Việt Nam Đất Nước Con Người
|
|
Ngọt ngào, tinh khiết hương vị bánh cốm Hà Thành
Đúng như lời nhà văn Thạch Lam viết về bánh cốm: “Bánh cốm là một thứ bánh gợi cho ta những kỷ niệm rất nhiều màu”. Hình vuông tượng trưng cho đất, màu xanh của cốm tượng trưng cho mùa xuân hạnh phúc, nhân dừa đậu xanh ngọt ngào cảm xúc, bánh cốm đã hội tụ rất nhiều ý vị và mong ước cho cuộc sống đủ đầy. Thứ bánh này gợi lên trong lòng những người con xa quê, những tâm hồn hoài cổ về một nét văn hóa đẹp, thanh tao trong thưởng thức ẩm thực của người Hà Nội.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Chùa cổ Trấn Quốc
Giống như một hòn đảo xanh xinh xắn, nằm soi mình bên sóng nước Hồ Tây, chùa Trấn Quốc ngày nay không chỉ là chốn cửa Phật linh thiêng thu hút rất nhiều tín đồ Phật tử đến hành lễ mà còn là một trong những điểm tham quan, du lịch hấp dẫn của thủ đô Hà Nội.
|
Chi tiết »
|
|
Đại tướng Võ Nguyên Giáp 102 tuổi
Những ánh mắt, nụ cười, cái bắt tay, cử chỉ ôm hôn thắm thiết của Đại tướng Võ Nguyên Giáp khiến nhiều cựu binh xúc động. 102 bức ảnh được trưng bày nhân dịp sinh nhật lần thứ 102 của ông.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Bức chân dung anh Trỗi
QĐND - Anh Nguyễn Văn Tuyên, hiện trú tại xã Minh Khai (Từ Liêm, Hà Nội), con trai liệt sĩ Nguyễn Văn Xuyên cho tôi xem những kỷ vật của cha mình. Trong số đó, có một “bảo vật” mà gia đình anh cất giữ, bảo quản cẩn thận nhiều năm nay. Đó là bức chân dung Anh hùng, liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi mà cha anh đã “khắc họa” trên bức tường nhà, sau ngày anh Trỗi hy sinh năm 1964. Cách đây hơn 15 năm, khi gia đình anh Tuyên phá nhà cũ để xây nhà mới, anh Tuyên đã “cắt” nguyên vẹn mảng tường có chân dung anh Trỗi, bao gói cẩn thận để gia đình lưu giữ lâu dài.
|
Chi tiết »
|
|
Sở học của Trần Nhật Duật
Không thấy sử chép chuyện quý tộc họ Trần đi thi, nhưng sở học của những nhân vật như Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nguyên Đán ... quả là đáng phục vô cùng. Đây chỉ xin theo Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 7, tờ 2 a-b và tờ 3 a) để kể riêng sở học của Trần Nhật Duật, người được coi là nhà ngôn ngữ học lỗi lạc ở cuối thế kỉ XIII đầu thế kỉ XIV:
|
Chi tiết »
|
|
Đức độ của Thuận Thánh Bảo Từ Hoàng Thái hậu
Thuận Thánh Bảo Từ là Hoàng hậu của vua Trần Anh Tông (1293 - 1314) và là thân mẫu của vua Trần Minh Tông (1314 - 1329). Bà vốn là con gái của Hưng Nhượng Đại vương Trần Quốc Tảng, tức cháu nội của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Năm vị tiến sĩ nho học người Quảng Ngãi
Năm Kỷ Mão (Gia Long năm thứ 18 - 1819), ông Trương Đăng Quế (1793 – 1865) người làng Mỹ Khê, nay thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh đỗ hương cống (cử nhân) tại trường thi Trực Lệ (sau đổi là trường thi Thừa Thiên) trở thành người khai khoa cho sĩ tử Quảng Ngãi.
|
Chi tiết »
|
|
|
Đình làng Thủ Lễ – Một di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu ở Huế
Làng Thủ Lễ- thị trấn Sịa- huyện Quảng Điền là một làng cổ vùng đồng bằng gần với phá Tam Giang. Lịch sử của làng Thủ Lễ gắn liền với lịch sử ra đời của vùng Sịa. Cũng như bao làng quê khác, cùng với sự hình thành của làng, hệ thống kiến trúc đình- chùa ra đời. Các công trình này dù lớn hay nhỏ cũng đều là sản phẩm của sự đóng góp chung trong cộng đồng dân cư từ những buổi đầu lập ấp dựng làng.
|
Chi tiết »
|
|
Độc đáo khu phố cổ bằng gỗ nghiến ở Bắc Kạn
Dãy phố cổ với những ngôi nhà ống làm bằng gỗ nghiến có tuổi đời hơn nửa thế kỷ, mang trong mình nét kiến trúc đặc sắc và vẫn còn giữ được nhiều thói quen sinh hoạt, nếp sống văn hóa lâu đời của người dân, đang tồn tại ở một huyện miền núi cheo leo và ít người biết đến.
|
Chi tiết »
|
|
Hoàng hậu Bạch Ngọc với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Nguyễn Hữu Tâm
1. Bối cảnh xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XIV đầu XV: Vào nửa cuối thế kỷ XIV, tình hình chính trị xã hội của triều Trần đã bước vào giai đoạn suy thoái. Các vị vua đã gây dựng nên sự nghiệp hiển hách của đời Trần trên lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế như Thái Tông (1225-1258), Thánh Tông (1258 - 1279), Nhân Tông (1279 - 1283) giờ chỉ còn là những ánh hào quang của lịch sử.
|
Chi tiết »
|
|
|
|