Chùa cổ Trấn Quốc Giống như một hòn đảo xanh xinh xắn, nằm soi mình bên sóng nước Hồ Tây, chùa Trấn Quốc ngày nay không chỉ là chốn cửa Phật linh thiêng thu hút rất nhiều tín đồ Phật tử đến hành lễ mà còn là một trong những điểm tham quan, du lịch hấp dẫn của thủ đô Hà Nội.
Những ngôi nhà gắn liền với lịch sử Cách Mạng ở Hà Nội Giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối với phong trào cách mạng cả nước nên Thủ đô Hà Nội có rất nhiều di tích lịch sử cách mạng - kháng chiến, trong đó có nhiều ngôi nhà lịch sử cách mạng. Tạp chí Quê hương xin giới thiệu đến độc giả một số ngôi nhà tại Hà Nội, gắn liền với những sự kiện lịch sử vẻ vang của dân tộc trong thời kỳ kháng chiến.
Đồng chí Xuân Thủy - Tấm gương về một trí tuệ và một nhân cách lớn (*) Đồng chí Xuân Thủy sinh ngày 2-9-1912, tại thôn Hòa Thị, xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Đồng chí Xuân Thủy giác ngộ cách mạng từ rất sớm, đúng vào lúc phong trào cách mạng nước ta vừa trải qua cơn khủng bố đẫm máu của thực dân Pháp. Bị địch bắt và tù đày, đồng chí vẫn luôn tin tưởng vào sự nghiệp của Đảng và tích cực hoạt động nên năm 1941 đã được kết nạp vào Đảng và được công nhận ngay là đảng viên chính thức. Năm 1944, ở nhà tù ra, đồng chí hoạt động bí mật, được giao phụ trách Báo Cứu Quốc do Bác Hồ sáng lập của Tổng Bộ Việt Minh và tham gia chuẩn bị Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
VU LAN BÁO HIẾU MỖI NGÀY QĐND - Nhiều thế kỷ qua ở Việt Nam, Rằm tháng Bảy âm lịch - ngày xá tội vong nhân, cũng là ngày lễ Vu lan. Xá tội vong nhân là một nguyện ước thiện tâm, chủ yếu là tưởng tượng mà nên, còn lễ Vu lan gần gũi, lay thức tâm hồn, tình cảm, trách nhiệm mỗi người với các bậc sinh thành, mà trực tiếp là cha mẹ, nên Vu lan là rất thực và được mọi người tự tâm hành lễ theo cách riêng của mình trong nhiều ngày, trở thành Mùa báo hiếu.
Không biết tự bao giờ, ngày lễ Vu Lan đã trở thành ngày trọng đại không thể thiếu trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam. Nguồn gốc của ngày lễ có người biết, có người chưa biết nhưng ý nghĩa nhân văn sâu sắc của ngày này thì ai cũng thấu tỏ.
Lê Vượng - nghệ sỹ của Hà Nội (HNHN) Thường thì ở tuổi 95, cái tuổi "gần đất, xa trời”, người ta chỉ quẩn quanh bên con cháu. Nhưng nghệ sỹ nhiếp ảnh Lê Vượng lại khác. Muốn gặp được ông thật không dễ. Sáng ra là ông khoác máy ảnh lên vai, đạp xe đi khắp phố phường Hà Nội để ghi lại những khoảnh khắc, những hình ảnh của thiên nhiên, con người Hà Nội.
Nét cổ xưa của những chiếc cổng làng Hà Nội (HNHN)Bên cạnh cuộc sống xô bồ và vội vã, sau những chiếc cổng làng rêu phong là một cuộc sống giản dị thắm tình làng nghĩa xóm. Nhà văn Vũ Kiêm Ninh - tác giả cuốn sách “Cổng làng Hà Nội” nói về những chiếc cổng làng Hà Nội sau 10 năm đạp xe khắp hang cùng ngõ hẻm để tìm chúng. “Hà Nội vẫn còn đấy những nét chất phác, đôn hậu của một làng quê Bắc Bộ. Đâu đây bên cạnh cuộc sống xô bồ và vội vã, sau những chiếc cổng làng rêu phong là một cuộc sống giản dị thắm tình làng nghĩa xóm.”
(Dân trí) - Tuần triển lãm được UBND TP Cần Thơ, Bảo tàng TP Cần Thơ tổ chức nhân kỷ niệm 67 năm Cách mạng Tháng 8 thành công (19/8) và Quốc khánh 2/9 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc tế Cần Thơ.
(Dân trí) - Ngày 28/8, sau hơn một tháng khai quật di tích Chăm làng Phong Lệ giai đoạn 2, đoàn khảo cổ do Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng phối hợp với các nhà khảo cổ Trường ĐH KHXH&NV (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã có những thông tin ban đầu về khu đền tháp này.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Vị tướng huyền thoại Ngày 25-8-2012, người Anh Cả của quân đội ta bước sang tuổi 102. Xuất thân từ một nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã trở thành một nhà cầm quân kỳ tài, một tầm cao tư duy về nghệ thuật chiến tranh nhân dân của dân tộc với cốt cách, đức độ của bậc hiền nhân được khắc sâu trong tâm khảm mỗi người Việt Nam cũng như trong lòng nhiều vị lãnh đạo và nhân dân các nước bầu bạn.
Thượng Hội giữ giếng làng Hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình vốn là nét đặc trưng của kiến trúc nông thôn Việt Nam. Trước xu thế phát triển của xã hội cùng với quá trình đô thị hóa, giếng ở không ít làng quê đã bị xóa sổ. Nhưng ở làng Thượng Hội, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, hàng trăm năm qua, 3 giếng cổ trong làng vẫn được bảo tồn nguyên vẹn. Người dân nơi đây coi giếng làng như "mắt của đất", như "trái tim", "linh hồn" của làng mình.
Chiêng Tha trong đời sống của người Brâu Ngoài vai trò là nhạc cụ, cồng chiêng còn là tài sản, thước đo sự giàu nghèo của mỗi gia đình, dòng họ, là vật thiêng trong tín ngưỡng, thành tố cơ bản tạo thành lễ hội, có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc ở Tây Nguyên.
Mối tình sâu đậm của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (NguoiViet.de) Những lần được gặp và nói chuyện với các tướng lĩnh, các vị cán bộ đã từng làm việc cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp và được gặp gia đình Đại tướng, tôi đã được nghe họ chia sẻ tình cảm trân trọng của mình không chỉ với Đại tướng mà còn thể hiện sự quý mến đối với người phụ nữ đã cùng ông đồng hành từ những ngày sau Cách mạng Tháng Tám đến nay. Đó là Phó Giáo sư Lịch sử Đặng Bích Hà - phu nhân Đại tướng, người đã luôn ở bên ông qua bao khó khăn sóng gió của cuộc đời.
Nơi bình minh tới sớm nhất Việt Nam Mũi Điện hay còn gọi là mũi Đại Lãnh, mũi Nạy, mũi Ba thuộc địa phận thôn Phước Tân, xã Hòa Tâm, Huyện Đông Hòa, Phú Yên, cách thành phố Tuy Hòa khoảng 40 km về phía nam. Mũi Điện là điểm cực Đông trên đất liền nước ta nên được xem là nơi đón bình minh sớm nhất cả nước.
Những hòn ngọc xanh trên vịnh Như hàng ngàn hòn ngọc xanh nằm giữa biển khơi, những đảo nhỏ của Hạ Long nhấp nhô xanh biếc, mang theo bên mình biết bao huyền thoại của những dáng hình đáng yêu lẫn kinh ngạc.
12 tấm ảnh gây xúc động mãnh liệt gửi về từ Trường Sa
(GDVN) - Biển vẫn rì rào, gió vẫn thổi, nắng vẫn chói chang, cánh chim
biển vẫn tung bay…nhịp sống vẫn hối hả...chỉ có tuổi trẻ của các anh là
vĩnh viễn dừng lại.