Việt Nam Đất Nước Con Người
|
Danh thắng Tràng An xứng đáng là di sản thế giới
Hiện tại, Việt Nam đã có 7 di sản thế giới được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận, trong đó Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) được biết đến với giá trị toàn cầu về cảnh quan.
|
Chi tiết »
|
|
Vàng ở đảo giấu vàng
Sào huyệt của cướp biển từ nhiều trăm năm trước, giờ trở thành xã mồ côi giữa biển. Đảo Bé (thuộc huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi) trông xa như mom núi trồi lên mặt biển, giờ còn một di tích, được đặt tên là hang Kẻ Cướp…
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
ĐƯỜNG HOÀNG HOA THÁM HÀ NỘI - Ảnh Phan Ngọc Quang
Đường Hoàng Hoa Thám - Hà Nội, nơi bán cây cảnh, chim và cá cảnh, rất đông vui nhộn nhịp, nhất là vào những ngày nghỉ cuối tuần. Đó cũng là một trong những nét thanh lịch của người Tràng An đượcphản ánh qua chùm ảnh Đường Hoàng Hoa Thám Hà Nội của tác giả Phan Ngọc Quang.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
|
|
HÀ NỘI VƯƠN CAO - Ảnh Phan Ngọc Quang
Những năm gần đây, Hà Nội ngày càng xuất hiện nhiều hơn những tòa nhà chọc trời làm bằng vật liệu nhẹ, với công nghệ mới thay vì những khối kiến trúc bê tông khô cứng. Đó là các công trình có kiến trúc ấn tượng và độc đáo, góp phần mang lại hình ảnh biểu trưng cho Thủ đô và cho đất nước.
|
Chi tiết »
|
|
Nhật ký từ nhà giàn giữa biển Đông
"Chào, chúng tôi đi đây", bức điện tín cuối cùng
trước khi nhà giàn DK1/6 đổ sập, đã ám ảnh ông Phạm Ngọc Nam nhiều năm
liền. Vượt qua khắc nghiệt của biển cả, những người thiết kế, thi công
đã hoàn thành nhà giàn thế hệ mới, vững chãi như "khách sạn" giữa biển
Đông.
|
Chi tiết »
|
|
|
Chuyện về ngôi làng không liệt sĩ
(Petrotimes) - Chiến tranh đã lùi xa nhưng nỗi đau về nó vẫn sẽ còn hiển hiện thêm nhiều năm nữa. Thử hỏi ở bất cứ làng quê nào trên dải đất Việt Nam này, chỗ nào không có thương binh, liệt sĩ, không có những giọt nước mắt đã trải dài nhiều thế hệ. Vậy mà, có một ngôi làng được mệnh danh là “Thủ đô cách mạng” một thời, đã có không biết bao nhiêu chiến sĩ lên đường ra trận xuyên qua hai cuộc chiến tranh nhưng may mắn thay, tuyệt nhiên không có ai hy sinh. Và, đó là ngôi làng duy nhất ở Việt Nam không có liệt sĩ. Ấy là làng Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang. Người già ở đây tin rằng, họ được các vị thần linh thiêng trong ngôi đình Tân Trào phù hộ nên tất thảy chiến sĩ ra trận đều đã lành lặn trở về!
|
Chi tiết »
|
|
Huy Cận - Người cuối cùng của một thế hệ vàng - Đặng Nhật Minh
Đó là thế hệ của những thanh niên mang trong tim bầu máu nóng sục sôi của lòng ái quốc cùng những giá trị truyền thống của văn hoá cha ông, kết hợp với những tinh hoa của văn hoá Pháp. Thế hệ đó chỉ xuất hiện có một lần, không có thế hệ kế tiếp,và người đại diện cuối cùng của nó là nhà thơ Cù Huy Cận vừa từ giã chúng ta . Cùng với sự ra đi của ông đã khép lại huyền thoại về một lớp người có một không hai trong lịch sử cận đại của dân tộc.
|
Chi tiết »
|
|
HƯƠNG SẮC TÂY NGUYÊN TẠI HÀ NỘI - Ảnh Phan Ngọc Quang
"Những ngày Văn hóa Tây Nguyên tại Hà Nội lần thứ II - 2012" đã diễn ra tại Hà Nội từ ngày 28/8 đến 2/9. Đây là chương trình quy mô lớn về văn hóa, con người, sự kiện của vùng đất Tây Nguyên nhằm giới thiệu giá trị văn hóa, sức sống mãnh liệt, sự trường tồn của bản sắc Tây Nguyên trong nền văn hóa dân tộc Việt Nam.
|
Chi tiết »
|
|
|
Ký ức ngày độc lập
(Petrotimes) - LTS: Kỷ niệm 67 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 trùng hợp với dịp mừng đại thọ Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2012). Báo Năng lượng Mới trân trọng giới thiệu với bạn đọc một số những ký ức của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về ngày 2/9/1945, rút từ cuốn “Tổng tập Hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Những năm tháng không thể nào quên” do NXB Quân đội Nhân dân ấn hành.
|
Chi tiết »
|
|
Lễ Đôl ta – Nét đẹp của lòng hiếu thảo, tri ân
Trong đời sống tâm linh của người Việt theo đạo Phật có lễ Vu Lan diễn ra vào rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm, được xem là “mùa báo hiếu”- nét đẹp về lòng, tri ân, hiếu thảo của con cái với đấng sinh thành. Cũng mang nét đẹp đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống, đồng bào dân tộc Khmer có lễ Đôl ta - lễ cúng ông bà tổ tiên, là một trong những lễ lớn trong năm - diễn ra trong 3 ngày, từ 29-8 đến 1-9 Âm lịch.
|
Chi tiết »
|
|
|