Việt Nam Đất Nước Con Người
|
Trần Duy Hưng - Một trí thức vì dân
QĐND - Sau ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm nhà bác sĩ Trần Duy Hưng và đề nghị ông đảm trách cương vị người đứng đầu chính quyền thủ đô Hà Nội. Bác sĩ Trần Duy Hưng nói: "Cảm ơn Cụ". Rồi bác sĩ đề nghị Bác Hồ chọn người xứng đáng hơn, vì ông cho rằng mình "chỉ biết khám chữa bệnh, không quen làm lãnh đạo". Bác Hồ nói: "Bản thân tôi cũng chưa bao giờ lãnh đạo một đất nước, chúng ta phải vừa làm, vừa học thôi". Từ câu nói chí tình đó của Bác Hồ, Hà Nội đã có vị chủ tịch đầu tiên mà tác phong, đạo đức, tư duy quản lý của ông sẽ sống mãi trong lòng dân Thủ đô.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Ba cha con ở Trường Sa
Phóng sự của Dương Sông Lam Cha lên đường đánh giặc giữ nước khi con còn ầu ơ trong bầu sữa mẹ. Cha hy sinh để bảo vệ vùng biển trời của Tổ quốc, mẹ tần tảo gánh gạo nuôi con trưởng thành. Hôm nay, những đứa con của người anh hùng Trường Sa lại viết đơn xin nối tiếp cha ra giữ đảo. Đó là hình ảnh tuyệt đẹp về lòng yêu nước của người vợ hiền và những đứa con của liệt sĩ Nguyễn Mậu Phong, xã Duy Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình.
|
Chi tiết »
|
|
Nguyễn Phan Chánh người phả hồn Việt vào tranh lụa
(HNHN)Với cố danh họa Nguyễn Phan Chánh, hội họa Việt Nam đã có một phong cách tranh lụa của riêng mình, thoát khỏi những ảnh hưởng tranh lụa Tàu, tranh lụa Nhật Bản trước đó. Trong hồi ức của bạn học Trường Mỹ thuật Đông Dương, từ tạng chất đến tính tình Nguyễn Phan Chánh đều gây cho chính ông nhiều phiền hà. Trong khi các bạn học của mình, người chải chuốt như Lê Văn Đệ, người đài các như Lê Phổ, người mơ màng như Mai Trung Thứ thì Nguyễn Phan Chánh cứ tỏa mãi ra một khí chất nhà nho, với chiếc ô đen lúc nào cũng kè kè mang theo người. Không chỉ có thế, khi các bạn đã quen với lối vẽ sơn dầu các thầy Tây mang đến, cậu sinh viên vẫn thấy khó hòa hợp với chất đặc sánh của sơn dầu. Ngay cả những đề tài cậu khai thác cũng quá hiền hòa, dung dị và không mấy nổi trội so với bạn học.
|
Chi tiết »
|
|
Mênh mông hồ Đa Mi - Hàm Thuận
Đa Mi - Hàm Thuận là 2 hồ thủy điện trên sông La Ngà, chảy qua địa phận huyện Thuận Bắc (Bình Thuận) cách Phan Thiết hơn 60 km. Đây là vùng rừng núi còn nét hoang vu, dân cư thưa thớt.
|
Chi tiết »
|
|
|
Tính cách Hà Nội (Phần4)
(HNHN)Tính cách Hà Nội ngày nay là sự cộng vào của những tính cách địa phương lấy Hà Nội làm thị trường, chứ không tiếp nhận văn hóa Hà Nội.
|
Chi tiết »
|
|
|
Sống lại một thời tem phiếu ở Hà Nội
(Dân trí) - Gần tháng nay, nhiều người Hà Nội lớn tuổi rưng rưng cảm xúc khi bước chân vào một "cửa hàng mậu dịch" trên phố Nam Tràng. Chủ cửa hàng đã kỳ công sưu tầm, trưng bày hàng loạt kỷ vật để thực khách được sống lại một thời gian khó.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Mãi mãi Hoàng Sa
Tiếp nối những đội hùng binh Lý Sơn một thuở, những chàng trai trẻ đất Quảng Nam, Đà Nẵng... trước 1975, đã vượt sóng gió ra Hoàng Sa giữ đảo. Đến bây giờ, những ký ức ở đảo xa vẫn còn in mãi trong tim mọi người.
|
Chi tiết »
|
|
Nét đẹp văn hóa người Tà Ôi
Dân tộc Tà Ôi hay còn gọi là dân tộc Pa Cô, Pa Hi có khoảng 30.000 người, sinh sống chủ yếu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Người Tà Ôi có nhiều tập tục hay, nhiều sinh hoạt đẹp.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Về quê Chí Phèo ăn chuối ngự
Đến quê hương của Chí Phèo – Thị Nở và cũng là quê của nhà văn Nam Cao không phải để… ăn tô cháo hành năm xưa mà nên thưởng thức hương vị đặc trưng, quyến rũ của một sản vật nổi danh – chuối ngự.
|
Chi tiết »
|
|
|
|