Việt Nam Đất Nước Con Người
|
|
Kỳ bí võ sáo của người Yên Thế
Võ sáo là loại võ cổ truyền biến ảo khó lường với những chiêu thức võ thuật tinh diệu kết hợp cùng tiếng sáo du dương. Tiếng sáo khi trầm bổng, lúc khoan thai như suối chảy, lúc lại dồn dập, ào ạt đầy quyền uy và sức mạnh.
|
Chi tiết »
|
|
Tái xuất “Ấn tượng Việt Nam” phiên bản mới 2013
Du lịch Việt Nam đã tổng kết một năm với kết quả khả quan, đạt gần 7 triệu lượt khách quốc tế và thu về 130 nghìn tỷ đồng. Nối tiếp đà tăng trưởng tuy có phần khiêm tốn này, lãnh đạo ngành xác định năm 2013 du lịch sẽ đón lượng khách lớn hơn năm trước.
|
Chi tiết »
|
|
|
Bí mật về ''Nỏ thần Liên Châu''
Để tạo nên sức thần của nỏ Liên Châu, tướng quân Cao Lỗ đã dùng kỹ thuật chế ra lẫy nỏ có chốt giữ liên hoàn, một lần bóp cò bắn ra nhiều mũi tên, khiến quân địch khiếp sợ.
|
Chi tiết »
|
|
Tâm sự của nữ CSGT sau 2 tuần xuống phố
“Dù làm nhiệm vụ dưới thời tiết tê buốt, lạnh thấu xương nhưng tôi cảm thấy rất vui vì hình ảnh nữ cảnh sát giao thông đã làm thay đổi ý thức của người dân khi tham gia giao thông”, thiếu úy Nguyễn Hồng Anh chia sẻ.
|
Chi tiết »
|
|
Bài 4: “Mắt thần” của biển
(Baonghean) Đêm Trường Sa có lúc hiền hòa dào dạt sóng và cũng có lắm lúc giận dữ, gầm thét nổi phong ba. Trong đêm tối mịt mùng, đại dương bao la ấy mới thấy thuyền câu của ngư dân nhỏ bé đến chừng nào. Nhưng đêm ở Trường Sa, ngư dân không hề cảm thấy cô đơn bởi vẫn còn đó những ngọn hải đăng chỉ dẫn tàu thuyền đi đúng luồng lạch, vượt bãi đá ngầm san hô tìm được các đàn cá…
|
Chi tiết »
|
|
Đàm phán Paris là tổng hợp sức mạnh ngoại giao
Làm nên chiến thắng trên bàn đàm phán Paris ngày 27/1/1973 không thể không nhắc đến sức mạnh của ngoại giao nhân dân. Cuộc đàm phán ở Paris là sự kết hợp nhiều hình thức đấu tranh phong phú, bao gồm đấu tranh trong các phiên họp công khai, đàm phán trong các cuộc gặp riêng, đấu tranh trong các cuộc họp báo và đấu tranh bằng cách vận động và tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức, các đoàn thể, nhân dân thế giới.
|
Chi tiết »
|
|
Huyền bí Chầu văn
Cách đây chưa lâu, nhằm mục đích bảo tồn, tôn vinh nghệ thuật hát Chầu văn, Trung tâm Văn hóa Pháptại Hà Nội và Câu lạc bộ Bảo tồn Chầu văn Việt Nam đã tổ chức hai đêm diễn loại hình nghệ thuật này, thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng...
|
Chi tiết »
|
|
Sẽ xây dựng tượng đài “Chiếc gậy Trường Sơn” tại khu vực chợ Cầu-Ứng Hoà
(HNMO)- Trao đổi với phóng viên Hànộimới Online, ông Lê Đình Trường, Phó Chủ tịch UBND huyện Ứng Hòa (Hà Nội) cho biết, sau khi hoàn thành việc di dời các tiểu thương buôn bán, kinh doanh tại chợ Cầu lên chợ Trung tâm thương mại thị trấn Vân Đình, trên quỹ đất khu chợ Cầu, UBND huyện sẽ triển khai dự án xây dựng công trình phúc lợi công cộng, gồm: tượng đài “Chiếc gậy Trường Sơn” và công viên vui chơi.
|
Chi tiết »
|
|
Hà Nội có thêm 4 làng nghề truyền thống được công nhận
(HNMO) –Đó là làng nghề sản xuất lưới cước Trần Phú (xã Minh Cường, huyện Thường Tín); làng nghề hoa cây cảnh Nội Thôn (xã Vân Tảo, huyện Thường Tín); làng nghề chế biến miến và bánh đa Phú Diễn (xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì); làng nghề mộc dân dụng và điêu khắc Tân Mỹ (xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ).
|
Chi tiết »
|
|
|
Bài 3: Tượng Đức Thánh Trần và cây phong ba giữa trùng dương
biển Trường Sa sóng rất mạnh nên suốt 4 ngày HQ 996 không thể cập âu tàu, mà phải neo đậu ngoài khơi cách đảo Song Tử Tây chừng 2 hải lý. Để quà tết nhanh chóng được đến tay cán bộ, chiến sỹ và bà con nhân dân đảo, việc chuyển tải đã được thực hiện… Trong chuyến thăm đảo lần này, gây ấn tượng, sự khơi gợi mạnh nhất đối với chúng tôi vẫn là hình ảnh cây phong ba và Tượng đài Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn…
|
Chi tiết »
|
|
Bài 2: Đây Trường Sa…
(Baonghean) Khi chim én báo tin mùa Xuân về, thời điểm mà mọi người Việt nghĩ đến chuyện sum vầy, họp mặt đoàn tụ sau một năm vất vả mưu sinh, lao động thì những chiến sĩ trên quần đảo Trường Sa vẫn chắc tay súng, bám trụ địa bàn. Nơi tiền tiêu, giữa muôn trùng sóng nước, họ thầm lặng cống hiến tuổi thanh xuân và vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng: Bảo vệ chủ quyền vùng biển, vùng trời thiêng liêng của Tổ quốc.
|
Chi tiết »
|
|
Bài 1: Chuyến tàu nặng nghĩa, nặng tình
(Baonghean) Chưa đầy một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Tỵ, Trường Sa bây giờ cũng đã bắt đầu vào xuân. Từ đất liền đến trái tim lớn Trường Sa lúc này lại ngược xuôi các chuyến tàu chuyển tải, nối dài những ngày vui của núi rừng, phố thị đến với các chiến sỹ đang ngày đêm canh giữ biển trời tổ quốc. Những chuyến tàu mang thông điệp tin yêu, để Trường Sa không còn xa…
|
Chi tiết »
|
|
Chè Mộc Sương - điểm đến của du khách
Với người biết uống chè, có một ấm trà ngon mỗi sớm là một thú vui tao nhã. Nhưng nếu người biết uống trà thích đi du lịch, họ còn hạnh phúc hơn khi được đến Cao nguyên Mộc Châu hái chè, làm chè và thưởng ngoạn giữa cánh đồng ngát hương…
|
Chi tiết »
|
|
Trường Sa - điểm tựa của ngư dân bám biển
Huyện đảo Trường Sa (Khánh Hoà) từ lâu đã là điểm tựa, là chỗ dựa vững chắc cho ngư dân giữa biển khơi với âu tàu tránh bão ở đảo Song Tử Tây, bệnh xá trên các đảo chữa trị miễn phí cho ngư dân, với tàu hải quân sẵn sàng tiếp tế nước ngọt, chia sẻ gạo khi ngư dân cần...
|
Chi tiết »
|
|
|
Bánh trôi của người Tày
Một bát Coóng phù nóng hổi, có mùi thơm ngọt của mật mía, mùi cay nồng của gừng, vị bùi của lạc, hương thơm của gạo… sẽ là món ăn không thể quên trong mùa đông vùng cao.
|
Chi tiết »
|
|
Tục thờ cúng Cá Voi (Cá Ông)
Từ chỗ là một loài vật có thật, có tên khoa học hẳn hoi, Cá Voi đã trở thành một linh vật, được các như dân ven biển và người đi biển gán cho những huyền tích đẹp, huyền ảo và đầy tính nhân bản. Sự thể hiện của tín ngưỡng thờ Cá Voi là một quần thể kiến trúc và một lễ hội thờ cúng riêng rất độc đáo.
|
Chi tiết »
|
|
|