Việt Nam Đất Nước Con Người
|
TẾT ÔNG TÁO - TRUYỀN THUYẾT VÀ NGHI LỄ
Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Táo quân có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo Quân hoặc Ông Táo.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Ly kỳ các giai thoại về Trạng Trình
Nhắc đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhiều người nghĩ ngay đến Sấm Trạng Trình – một tác phẩm tiên tri nổi tiếng của ông. Song xung quanh nhân vật huyền thoại này còn khá nhiều giai thoại ly kỳ hấp dẫn luôn được nhân dân truyền miệng.
|
Chi tiết »
|
|
|
Bài 4: Tổ quốc vinh danh
(Baonghean) - “Vào thời khắc giữa sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc, các đồng chí đã tỏ rõ lòng trung thành vô hạn đối với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân; Phát huy bản chất, truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quân đội, truyền thống anh hùng của gia đình, quê hương, sẵn sàng chấp nhận hy sinh vì nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo” - lời tưởng niệm của Thượng tá Lê Đình Việt, Phó Chủ nhiệm Chính trị, Bộ Tư lệnh Hải quân Vùng 2 vang lên giữa biển khơi khiến tất cả chúng tôi nghẹn ngào.
|
Chi tiết »
|
|
Sức lan tỏa của võ cổ truyền Việt Nam tại Ucraina.
Võ thuật cổ Truyền Việt Nam là một môn võ rất đa dạng và phong phú. Không phân biệt nguồn gốc xuất xứ, miễn là có quá trình phát triển lâu dài ở Việt Nam và có cùng một lý tưởng là nghiên cứu, lưu giữ và truyền bá có sáng tạo các thế võ cũng như đề cao việc rèn luyện đạo đức về Nhân – Nghĩa- Lễ – Trí – Tín.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Nơi thượng nguồn sông Mã
Ít ai biết thượng nguồn con sông Mã hùng vĩ lại bắt nguồn từ con suối nhỏ Púng Hon đầy truyền thuyết và gắn liền với văn hóa đặc sắc của người Thái ở nơi phên dậu Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
|
Chi tiết »
|
|
Chữ Việt cổ đã được giải mã?
Chiều 29/1/2013, tại 80 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền đã có buổi mắt cuốn sách “Cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ” và giao lưu với các nhà nghiên cứu, những người say mê chữ Việt cổ.
|
Chi tiết »
|
|
Sống ở đảo chìm Trường Sa
(VOV) - Tuy sống ở nơi khắc nghiệt nhưng các chiến sỹ đảo chìm vẫn kiên cường bám đảo, bám biển bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
|
Chi tiết »
|
|
|
Tiếp cận văn hóa ứng xử của người Hà Nội hiện đại
Hơn một nghìn năm qua kể từ cuộc dời đô lịch sử của Lý Công Uẩn, Thăng Long - Hà Nội là nơi hội tụ, kết tinh, lan tỏa những giá trị đặc sắc, vừa có nét riêng vừa mang tính dân tộc. Trong chiều dài lịch sử ấy, nét đẹp văn hóa của người Hà Nội thể hiện qua nếp sống, lề lối ứng xử với môi trường xã hội và tự nhiên, qua những phẩm chất nổi bật đã được định hình, đã được thừa nhận rộng rãi, đặc biệt là phẩm chất thanh lịch.
|
Chi tiết »
|
|
Người nối hai nền văn hóa
QĐND - Hơn 50 năm lao động nghệ thuật gắn liền với văn học Nga, ông đã có nhiều công trình nghiên cứu về nền văn học, văn hóa Nga - Xô-viết. Ngày 4-11-2010, tại điện Crem-lin, ông vinh dự được tặng huân chương cao quý của nước Nga, vì những đóng góp to lớn trong việc quảng bá văn học, văn hóa Nga tới công chúng Việt Nam. Ông là nhà văn, dịch giả Hoàng Thúy Toàn.
|
Chi tiết »
|
|
|
Nhà cổ Huỳnh Phủ
Nhà cổ Huỳnh Phủ (xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) là một công trình kiến trúc điêu khắc gỗ độc đáo, mang đặc trưng miền sông nước Cửu Long do ông Huỳnh Ngọc Khiêm (1843-1927) để lại. Nhà cổ Huỳnh Phủ đã được Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch Việt Nam công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 2011.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Bài 3: Vững vàng nơi đầu sóng, ngọn gió
(Baonghean) - Giữa sóng nước mênh mông với bao khó khăn, thiếu thốn, nhưng các anh vẫn vượt lên tất cả để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao - đó là sự cống hiến, hy sinh thầm lặng của người lính nơi đầu sóng, ngọn gió để bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ vùng thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
|
Chi tiết »
|
|
|