Việt Nam Đất Nước Con Người
|
Tô Hoài - người Hà Nội
Nhiều người bảo Tô Hoài không chỉ là “cây đại thụ” của làng văn học Việt Nam mà còn là một nhà “Hà Nội học” bởi ông không chỉ là người Hà Nội gốc mà còn sống với Hà Nội, hiểu về Hà Nội, yêu Hà Nội và viết về Hà Nội sâu sắc và hay chẳng ai sánh bằng.
|
Chi tiết »
|
|
Nhà ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm và câu chuyện học ngoại ngữ
(Baonghean) - Nhân kỷ niệm 40 năm ngày ký Hiệp định Paris (1973 - 2013), tôi cùng các đồng nghiệp tới thăm, phỏng vấn nhà ngoại giao lão thành Nguyễn Mạnh Cầm tại nhà riêng ở Hà Nội. Trong khi các đồng nghiệp hỏi nhiều về câu chuyện đàm phán và việc ký kết Hiệp định, tôi không hiểu sao lại rất chú ý vào một câu chuyện được ông tình cờ nói ra. Ấy là chuyện ông đã học ngoại ngữ như thế nào?
|
Chi tiết »
|
|
Một tấm gương sáng
Do duyên nghiệp hay là sự may mắn, tôi được nghe nhiều người kể về ông, và những câu chuyện bao giờ cũng kết thúc bằng sự thán phục. Ông là Khuất Duy Tiến, người con ưu tú của quê hương Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ (Hà Nội).
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Về với Nà Luồng
Nằm nép mình bên dòng Nậm Mu hiền hòa, bản Nà Luồng (xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu), là nơi cư trú của trên 90 hộ đồng bào dân tộc Lào. Nhờ gìn giữ được những phong tục tập quán lâu đời, bản của người Lào ở Nà Luồng đã trở thành điểm đến thân thiện với du khách.
|
Chi tiết »
|
|
Mùa Xuân về trên bản người Mông ở tỉnh Phú Thọ
Những ngày giáp Tết Nguyên đán, có dịp lên các bản vùng cao ở Phú Thọ dễ thấy trên những triền núi cao, những cây đào phai đang đua nhau khoe sắc đón Xuân. Xa xa, những bản người Mông với những ngôi nhà nhỏ xinh thấp thoáng dưới rừng cây xanh lá và những làn khói tỏa ra từ những mái nhà sàn... Tất cả đã khiến chúng tôi không còn cảm giác của sự heo hút nơi núi rừng Tây Bắc.
|
Chi tiết »
|
|
|
Người Hà Nội đón Tết: Nét xưa hòa lẫn nét hiện đại
Hà Nội, mảnh đất nghìn năm văn hiến, nơi tập trung tinh hoa của dân tộc Việt, mảnh đất của 36 phố nghề phường hội đông vui. Tết Hà Nội đa dạng do con người từ nhiều nơi tụ họp về đây, nên tất cả những nét đặc trưng của từng địa phương đã được tập trung và chắt lọc.
|
Chi tiết »
|
|
"Ngọn đuốc Hoà bình trên tay rực lửa"
(Baonghean) - Ấy là ca từ trong ca khúc "Tổ quốc gọi tên mình" của nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn, phổ từ thơ của một người Việt đang ở xa Tổ quốc, được một nhà báo - đảng viên cao tuổi, hát cho tôi nghe qua sóng điện thoại khi ông đang tham gia chuyến tàu đầu tiên đi thăm và chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Trường Sa dịp Tết Quý Tỵ (2013). Ông kể, mỗi sớm mai đón bình minh trên biển, hình ảnh mặt trời lên như ngọn đuốc hòa bình lộng lẫy vượt lên trên muôn trùng những con sóng lừng dữ dội của biển cả. Mỗi ban mai được nhìn thấy hình hài đất nước nơi địa đầu hiện lên đẹp đẽ, lúc ấy, trong tim ông lại ngân rung cảm xúc mãnh liệt điệp khúc "Tổ quốc linh thiêng/Tổ quốc linh thiêng"...
|
Chi tiết »
|
|
Khám phá thành thời Lê dưới lòng Hà Nội
(Dân trí) - Khai quật đoạn đường Bưởi - đối diện cổng công viên Thủ Lệ, các chuyên gia đã phát hiện một đoạn thành được cho là từ thời Lê. Các lớp đất đắp khá rõ ràng, đúng quy chuẩn, chân tường thành xưa được cho là nằm sát mép sông Tô Lịch.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
|
|
Phong vị ngày Tết
(Dân trí) - Năm qua, xuân lại, Tết đến, bỏ lại sau lưng bao điều không vui, cuộc sống còn bao điều buồn nhiều hơn vui, hãy để cả nhà sum họp, quây quần bên mâm cỗ tất niên (dù ít dù nhiều, dù sang dù nghèo) đậm đà cái tình, cái nghĩa ngày cuối năm…
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Độc đáo trưng bày “Đèn cổ Việt Nam”
Ngày 1/2/2013, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc phòng trưng bày “Đèn cổ Việt Nam”. Trưng bày giới thiệu trên 50 chiếc đèn cổ có niên đại từ khoảng 2.500 năm trước đây tới đầu thế kỷ 20.
|
Chi tiết »
|
|
|