Người khai sinh làn điệu Tứ hoa Say mê chất trữ tình, tự sự của làn điệu dân ca xứ
Nghệ từ nhỏ, NSƯT Đình Bảo đã bén duyên với những làn điệu
dân ca xứ Nghệ. Chính ông đã khai sinh ra làn điệu Tứ hoa độc
đáo có một không hai hiện đang được gìn giữ và lưu truyền.
TIẾNG NGHỆ TRONG “KHO TÀNG VÈ XỨ NGHỆ” Nguyên là giáo viên trường Cao đẳng sư phạm
Nghệ An (đã nghỉ hưu), Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hội viên Hội
Văn nghệ dân gian Nghệ An, nay trú tại Tổ 18, phố Tân Hạnh, thị trấn Phú Mỹ,
huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; Tel: 0948.351.696; Email: buithidaophumy@gmail.com.
“Nhìn những việc ông làm
như trồng rừng ven biển, một mình bảo vệ đê không lương, dựng hải đăng
soi đường cho ngư dân, cứu hàng chục người lâm nạn..., đám thanh niên
trai tráng như bọn tui cũng phải chắp tay vái dài” - một người thán
phục.
(Baohatinh.vn) - Mùa
xuân, mùa của vạn vật, cỏ cây, hoa lá sinh sôi, đâm chồi, nảy lộc, trào
dâng sức sống mới. Hòa vào nhịp sống đó, Ngã ba Đồng Lộc lại đón một
mùa xuân mới. 45 năm trôi qua, nhưng hình ảnh của những chàng trai, cô
gái tuổi đôi mươi đã hóa thân vào sông núi, tạo thành hoa lá, dệt nên
những mùa xuân vĩnh hằng của dân tộc thì vẫn còn in đậm mãi.
(Baohatinh.vn) - Trong tâm thức người dân Trung Lương, Minh Giang không chỉ là một consông
nước chảy hiền hòa mà nó còn là một dòng sông chở mang nhiều nét văn
hóa, tưng bừng lễ hội. Đi hết con đường ven sông mới thấm thía hết nét
trữ tình, thi vị của dòng sông uốn lượn, ôm ấp lấy vùng quê dưới chân
núi Hồng giàu truyền thống và mặn mà tình xứ Nghệ.
(Baohatinh.vn) - Năm 2013 khép lại bằng những dấu ấn đáng tự hào đối với sự
nghiệp GD-ĐT tỉnh nhà, khi những nỗ lực không mệt mỏi của thầy và trò,
sự dồn tâm, dốc sức của các cấp ủy đảng, chính quyền cho phong trào xã
hội hóa giáo dục đã góp phần nối dài thêm trang sử vàng truyền thống
trên vùng đất học...
Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá bản sắc văn hóa Hà Tĩnh
(Baohatinh.vn) - Chiều 28/12, Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh tổ chức hội nghị
tổng kết công tác năm 2013 và triển khai nhiệm vụ năm 2014. Phó Chủ tịch
UBND tỉnh Nguyễn Thiện tới dự.
Cô học trò và ý tưởng sáng tạo (Baonghean) - Căn nhà nhỏ của gia đình anh Hoàng Văn Tuấn, chị
Đậu Thị Liên ở xóm Đồng Sòng - Đồng Hợp (Quỳ Hợp) những ngày qua luôn
rộn rã tiếng cười và lời chúc mừng của bà con lối xóm cũng như thầy, cô
giáo và các em học sinh Trường THCS Đồng Hợp khi biết tin em Hoàng Thị
Thanh Trang học sinh lớp 7 vừa đạt giải Nhì toàn quốc Cuộc thi viết “Ý
tưởng sáng tạo về trò chơi giáo dục trực tuyến” do Hội đồng Đội Trung
ương tổ chức.
Cửa biển Hội Thống
(Baohatinh.vn) - Cửa Hội Thống ở xã Xuân Hội (Nghi Xuân), nơi sông Lam
đổ ra biển Đông, là một trong những cửa biển có vị trí, vai trò trọng
yếu ở Xứ Nghệ.
Văn hát phường vải Câu hát phường vải khá chải chuốt, khá điêu luyện, vì hát phường vải đã trải
qua một thời gian dài hàng mấy trăm năm, nhân dân với lối tư duy hình tượng
đã đem tâm hồn và trí tuệ của mình tạo nên những câu ca hồn nhiên trong sáng.
Lối chơi chữ trong hát ví Hết ví lối chơi tiếng, chơi chữ phường vải lại xoay sang chơi Nôm. Ở
đây lời ví chỉ toàn bằng tiếng Nôm – một thứ Nôm đặc biệt của dân quê
gốc rễ. Không phải những tiếng khiến người ta phải xoay từ âm này ra chữ
khác như trên. Xin dẫn một vài câu:
Đã đi nhởi đến phường vải, dù khó thế nào cũng phải đối, nếu không
sẽ bị phường ví kháy, đến xóc xương. Kể cũng khổ biết bao cho các thầy
nho đi ví, không những đã đối là phải đối cho chỉnh, lại còn phải đáp
nữa. Nếu đối mà không đáp tức sẽ bị sổ truôn, đáp mà không đối cũng bị
chị em loại ra ngoài ngõ…
Bây giờ là Nghệ An và Hà Tĩnh, nhưng xưa kia trong lịch sử, hai tỉnh là
một vùng đất có tên gọi chung là Xứ Nghệ. Uống chung nước một dòng sông
Lam, dựa lưng chung một vách Núi Hồng, nói chung giọng nói, ăn chung
miếng ăn...
Ví, giặm có bước phát triển về chất 17-8,
tại TP Hà Tĩnh, UBND hai tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An phối hợp với Báo Nhân
Dân tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận di sản văn hóa cấp quốc gia và
Khai mạc Liên hoan dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh lần thứ 2.