Đặng Thúc Hứa - Người con trung kiên của đất Thanh Chương - Đài Lân ĐẶNG THÚC HỨA người làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, Nghệ An, là chú ruột của nhà văn hóa nổi tiếng Đặng Thai Mai. Những cống hiến của ông ở hải ngoại cho sự nghiệp cách mạng của đất nước được biết đến từ năm 1908, khi ông xuất dương sang Trung Quốc gặp Phan Bội Châu. Và đặc biệt là giai đoạn từ tháng 06 năm 1909, khi ông cùng Phan Bội Châu về Xiêm cho đến năm 1931, khi ông mất tại Uđon (Xiêm). Những hoạt động cách mạng của Đặng Thúc Hứa trong hơn 20 năm ở Xiêm đã có ý nghĩa tích cực, to lớn chẳng những đối với việc thúc đẩy phong trào yêu nước của Việt kiều mà còn tạo cơ sở tiền đề cho sự ra đời của nhóm thanh niên cộng sản đầu tiên (ở Xiêm) là Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, tiền thân của Đảng Cộng sản Xiêm (20/04/1930).
(Dân trí) - Tối ngày 27/10, tại Nhà văn hóa lao động tỉnh Nghệ An đã diễn ra Chương trình giao lưu nghệ thuật “Truông Bồn, Huyền thoại và Tri ân”. Chương trình tái hiện một thời đạn lửa trên con đường 15A mà điểm nhấn là Truông Bồn.
Truông Bồn, sáng mãi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam QĐND - Kỷ niệm 44 năm ngày 13 nam, nữ TNXP hy sinh anh dũng tại Truông Bồn (31-10-1968), UBND tỉnh Nghệ An, Báo Tiền Phong, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam, Ban Thời sự Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật “Truông Bồn, huyền thoại và tri ân”.
Sáng nay 27/10/2012, UBND tỉnh Nghệ An, Bộ GTVT, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ khởi công xây dựng Đền thờ, Nhà trưng bày, Đài tưởng niệm Khu Di tích lịch sử Truông Bồn và khởi công Dự án Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 15A đoạn Km 301+500 đến Km 333+200 tại xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương.
Bản tráng ca bất hủ giữa đại ngàn Đường Trường Sơn 22A bắt nguồn từ Ngã ba Thình Thình tới Đèo Ngang, một trong những tuyến lửa khốc liệt nhất, vĩ đại nhất thời kỳ chiến tranh chống Mỹ. Gắn với lịch sử oai hùng của con đường là sân bay Li Bi huyền thoại cùng tấu lên bản tráng ca bất hủ giữa trùng trùng, điệp điệp Trường Sơn và sông, núi muôn đời!..
Giai thoại về Nguyễn Văn Giai Nguyễn Văn Giai người làng Phù Lưu, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Ông từng đỗ đại khoa và giữ nhiều chức vụ quan trọng của triều đình nước ta dưới thời Lê - Trịnh. Trong hơn 40 năm làm quan ông nổi tiếng là người liêm chính, luôn giữ nguyên kỉ cương phép nước, khiến vua chúa và cả triều đình đều kính nể.
Về "Làng Đỏ" Phù Việt Nhân chuyến công tác của chồng tại trường Đại học Hà Tĩnh, tôi cùng anh về thăm lại "Làng Đỏ" Phù Việt (Thạch Hà) để tìm lại bao ký ức, kỷ niệm nơi tuổi thơ tôi từng nhiều năm gắn bó và chứng kiến những đổi thay trên mảnh đất thân yêu này...
(Dân trí) - "Bài thơ gửi mẹ" của một người lính trẻ viết trên chiến trường và gửi cho mẹ trước ngày hy sinh cho chúng ta hiểu thêm về tình yêu, lý tưởng của những người đã tham gia cuộc kháng chiến cứu nước bi hùng…
Phát hiện bộ sưu tập bình vôi cổ độc đáo thời Lê - Mạc thế kỷ XV-XVI Ông Đặng Quang Vinh - Trưởng phòng VH-TT-TT thị xã Hồng Lĩnh vừa cho biết, trong quá trình đào đất kè móng chống xói lở xung quanh khu vực ngôi miếu Bà tại phường Đức Thuận, thị xã Hồng Lĩnh, một số người dân nơi đây đã phát hiện nhiều chiếc bình vôi cổ độc đáo thời Lê - Mạc…
Về quê, nghe chuyện bà Tú Lường (Baonghean) - Như nhiều nơi trên đất Nghệ, Yên Thành là vùng đất còn trầm tích biết bao vỉa tầng văn hóa, huyền tích, giai thoại. Về các làng Đạo Lý, Chùa Me ở xã Lý Thành, chúng tôi được nghe kể khá nhiều chuyện về bà Tú Lường. Chuyện nào cũng được kể lại với một niềm tôn kính, ngưỡng mộ...
Khắc tinh của các đối tượng buôn bán hàng cấm qua biên giới Điềm tĩnh, khá kiệm lời, ít ai biết được rằng chàng thanh niên có nước da bánh mật quê xã Sơn Mỹ (Hương Sơn) chính là khắc tinh của bọn tội phạm xuyên quốc gia, đặc biệt những tay anh chị buôn “hàng trắng” qua biên giới. Với khả năng đọc hình ảnh, tình huống trong những lần túc trực bên máy soi hành lý của Chi cục Hải Quan cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Cao Thanh Bình đã góp công đầu trong việc phá nhiều chuyên án buôn bán ma túy lớn.
Cô học trò nghèo quê Bác học giỏi tiếng Anh (Dân trí)-Vừa lọt lòng được vài tháng, Thùy Linh chịu cảnh thiếu vắng bố. 2 năm sau, mẹ Linh cũng bỏ em ở nhà cho ông bà nuôi để đi tha phương cầu thực. Bằng nghị lực vượt khó học tập, Linh đã xuất sắc giành giải Nhất kỳ thi tiếng Anh qua mạng của tỉnh Nghệ An.
Sắc thu dưới chân núi Hồng Vẻ đẹp của ngọn núi Hồng Lĩnh từ xưa đến nay đã được các bậc tao nhân mặc khách, thi sĩ tiền bối ca ngợi. Đây là ngọn núi ẩn chứa nhiều dấu tích huyền thoại của văn hóa lịch sử dân tộc... với nhiều di tích thắng cảnh nổi tiếng như chùa Hương tích, hay huyền tích về quả núi có 99 ngọn.
Nhà báo Hồ Quang Lợi: Vẫn tiếp tục là nhà bình luận hàng đầu Phong độ, sức lôi cuốn của những bài bình luận, chính luận của nhà báo Hồ Quang Lợi không chỉ đưa ông lên vị trí hàng đầu nhiều năm ở thể loại này, mà còn giữ vững sự đánh giá của đồng nghiệp và độc giả về một trong các nhà báo xuất sắc của nền báo chí VN đương đại. Ông còn là một người thầy uy tín.
Phong thái bi trí dũng nơi bậc túc nho La Sơn Phu Tử - Lê Sơn Xứ Nghệ là đất học, là cái nôi nuôi dưỡng văn học. Xứ Nghệ còn là nơi hun đúc những nhà tư tưởng bậc thầy thời chữ Nho như La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Nam Sơn phu tử Nguyễn Đức Đạt,... và trong thời đại ngày nay nhà Đông phương học nổi tiếng Cao Xuân Huy, đặc biệt là nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh.
Cuộc di dời về Hà Tĩnh của Hoàng hậu Bạch Ngọc cuối TK XIV, một sự lựa chọn sáng suốt mang tính chiến lược - Trần Quang Trung Sau gần 200 năm trị vì đất nước, vương triều Trần đã xây dựng nước Đại Việt trở thành quốc gia hùng mạnh với một nền văn minh rực rỡ đạt tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. Thế nhưng vào cuối thế kỷ XIV, sau khi vua Trần Duệ Tông qua đời năm 1377, nhà Trần suy yếu. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, không thu phục được lòng dân đã đưa đất nước Đại việt sa vào cảnh lâm nguy.
Hoa Xuân Tứ là một cậu bé sinh ra tại xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, lúc lên 6 tuổi đến xem người lớn kéo che làm mật mía, nghịch đút cây mía vào chẳng may bị cái che nghiến đứt cả hai cánh tay lên tới tận bả vai.
Xa quê, thèm nghe giọng Nghệ... ...một đứa con xa quê, đang lang thang ngoài đường... Bất chợt nghe đâu đó loáng thoáng cái giọng nằng nặng, lớ lớ. Tôi giật mình, thảng thốt, nhìn quanh như chợt gặp lại một điều gì đó thiêng liêng lắm - giọng Nghệ của quê mình !
Quê hương của những người Nghệ xa quê (Baonghean) Người sáng tác bài hát bao giờ cũng mong ước có nhiều người hát. Về điểm này tôi thấy ca khúc "Khúc hát sông quê" của nhà thơ - nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo và nhà thơ Lê Huy Mậu là một minh chứng.
Chùa Bà Bụt với Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - Trần Mạnh Quang Hiện nay ở Nghệ An có nhiều di tích đình, đền, chùa thờ tự Uy Minh Vương Lý Nhật Quang. Đây là nhân vật lịch sử đã để lại nhiều dấu ấn và công trạng đối với vùng đất xứ Nghệ nói chung cũng như với Phật giáo nơi đây nói riêng. Nhân hội thảo Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ: Quá khứ, hiện tại và tương lai, chúng tôi trong bài viết này sẽ đề cập và nhận diện mối quan hệ đầy huyền hoặc giữa Uy Minh Vương Lý Nhật Quang với một ngôi chùa cổ xứ Nghệ, đó là chùa Bà Bụt thuộc xã Lam Sơn, huyện Đô Lương.