Bản có anh như cây xanh có nắng Có những công việc thầm lặng, nhưng những người lính biên phòng ở Đồn cửa khẩu La Lay (tỉnh Quảng Trị) bao giờ cũng thấy vui. Vui vì mình đã giúp đồng bào dân tộc Pa Kô, Vân Kiều thay đổi dần những hủ tục lạc hậu trong cuộc sống hàng ngày, giúp dân biết phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, chia sẻ cùng dân trong khó khăn, hoạn nạn. Giữa những cánh rừng thâm u heo hút, bên những mái nhà sàn giữa lưng chừng núi, dường như bao giờ dân bản cũng nở những nụ cười trìu mến với các anh…
PHAN XUÂN HẠT: Thơ mọng quả đời (Baonghean) - Có những người suốt cuộc đời theo đuổi thơ phú là liên tục những cuộc thử nghiệm. Nhà thơ Phan Xuân Hạt không phải mất công loay hoay với những trường phái này, xu hướng nọ. Làm thơ, với ông, đơn giản là viết từ những bức xúc, thơ bật ra từ tâm trạng “dây đàn căng thẳng”, nên ở tuổi 82, thơ Phan Xuân Hạt vẫn mọng quả đời...
Người lái đò thầm lặng (Baonghean) - Nghề giáo được ví như những người lái thuyền chở tri thức đến với học sinh. Nếu không có sự hy sinh thầm lặng của những người thầy, người cô, thì sẽ không có những kỹ sư, bác sỹ, nhà khoa học, doanh nhân thành đạt… mỗi dịp đến tháng 11, chúng ta lại nhớ về những người đã chắp cánh ước mơ...
Linh thiêng lễ hội đền Ông Hoàng Mười (Baonghean.vn) - Sáng 12-11, (tức 10/10 âm lịch) tại Đền Hoàng Mười, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, UBND huyện Hưng Nguyên long trọng tổ chức ngày Lễ hội giỗ Ông Hoàng Mười.
Đại thi hào Nguyễn Du được tổ chức UNESCO vinh danh Vừa qua, tại kỳ họp lần thứ 37 ở Paris, Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ra Nghị quyết vinh danh Đại thi hào Nguyễn Du của Việt Nam cùng với nhiều danh nhân văn hóa khác trên thế giới.
Chùa Giai - Nét đẹp ngàn xưa (Baonghean) - Chùa Giai (xã Thanh Khai, Thanh Chương) là một công trình kiến trúc cổ được xây dựng lâu đời, đến nay chùa vẫn giữ được nét kiến trúc cổ kính và lưu giữ nhiều đồ tế khí cổ có giá trị, gắn với huyền thoại của nhân dân địa phương về sự hình thành và phát triển của tín ngưỡng Phật giáo xứ Nghệ. Hiện Chùa Giai đã được Ban Quản lý Di tích và danh thắng lập hồ sơ đề nghị công nhận là di tích văn hóa lịch sử cấp tỉnh.
Trong trường kỳ lịch sử của dân tộc, xứ Nghệ không chỉ là “đất cổ nước non nhà”, là “trùng lai danh thắng địa”, là “nơi địa linh nhân kiệt” đã từng anh hùng bất khuất trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, trong lao động xây dựng quê hương mà còn là đất học, đất khoa bảng. Nhân dân xứ Nghệ có truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo. Truyền thống ấy của người xứ Nghệ đã tạo nên những nhà khoa bảng, những làng khoa bảng, những danh nhân từng được lọt vào “An Nam tứ hổ, “An Nam ngũ tuyệt”.
Bản có anh như cây xanh có nắng Có những công việc thầm lặng, nhưng những người lính biên phòng ở Đồn cửa khẩu La Lay (tỉnh Quảng Trị) bao giờ cũng thấy vui. Vui vì mình đã giúp đồng bào dân tộc Pa Kô, Vân Kiều thay đổi dần những hủ tục lạc hậu trong cuộc sống hàng ngày, giúp dân biết phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, chia sẻ cùng dân trong khó khăn, hoạn nạn. Giữa những cánh rừng thâm u heo hút, bên những mái nhà sàn giữa lưng chừng núi, dường như bao giờ dân bản cũng nở những nụ cười trìu mến với các anh…
Linh thiêng Lễ hội ông Hoàng Mười (Baonghean) - Năm 2002, đền Ông Hoàng Mười được UBND tỉnh xếp hạng di tích lịch sử, văn hoá. Hàng năm tại đền có hai kỳ lễ hội lớn là Rằm tháng 3 âm lịch (lễ hội khai điểm) và ngày giỗ ông Hoàng Mười (9 - 10/10 âm lịch). Từ năm 2003 đến nay, ngày giỗ ông Hoàng Mười đã được khôi phục thành lễ hội truyền thống không chỉ nức tiếng vùng đất xứ Nghệ mà lan rộng ra cả trong Nam, ngoài Bắc.
Người kể chuyện Bác Hồ qua tem và thơ (Baonghean) - 91 tuổi đời, gần 70 năm tuổi Đảng, ông Hoàng Sỹ Huỳnh đã có hơn 60 năm sưu tập tem và vịnh tem về Bác Hồ. Ông được coi là người kể chuyện Bác Hồ bằng tem và bằng thơ.
Sức vươn Thoọng Pẹ Tiết trời vào thu, nhưng từ đỉnh Keo Nưa về với nước bạn Lào cả khuông trời nắng như đổ lửa. Dòng suối Nậm Tuồng trong vắt, những cánh hoa mai xắc vàng rộm khiến ai cũng phải ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của thiên nhiên nơi miền biên viễn. Bên núi cao, bên suối thẳm, bản Thoọng Pẹ, huyện Kăm Kớt, tỉnh Bôlykhămxay hiện lên với những nếp nhà sàn xinh xắn, thanh bình...
Truông Bồn- Ngày trở lại (Baonghean) - 45 năm trôi qua kể từ ngày 31/10/1968, hàng triệu lượt người đã tìm về Truông Bồn (Mỹ Sơn, Đô Lương) - mảnh đất nắng lửa mưa chan, kiên cường bất khuất giữa khúc ruột miền Trung. Có ai về lại nơi đây mà không khẽ khàng bước chân, không rưng rưng nước mắt, không ngước nhìn lên bầu trời Truông Bồn cao trong để cho miền tưởng nhớ thổn thức ùa về…
SỐNG NHƯ BIỂN HỒ LAI LÁNG CHẾT TÍNH THÁNG KỂ NGÀY Mới đau nỗi đau mất em đó, hôm nay đã lại tròn một năm đau. Nhân ngày giỗ Lê Bá Liễu, đứa em trai mà tôi yêu quý,
và luôn coi là đứa em bé bỏng ngày nào (28/9/Nhâm Thìn 2012 - 28/9/Quý Tỵ 2013)...
Xin được dành một stt để dẫn lại bài viết trên tạp chí Văn Hiến Việt Nam-
nơi Lê Bá Liễu công tác với tư cách trưởng văn phòng đại diện tại Nghệ Tĩnh. Một nén hương (Lời tâm sự của nhà báo Lê Bá Dương)
Bóng hồng công an viên duy nhất ở ‘rốn lũ’ ma túy Kể về những kỷ niệm đáng nhớ, Hằng cho biết cô nhớ nhất là vụ bắt Quàng Văn Thao (SN 1989), liều lĩnh mang theo 4 khẩu súng cướp ngân hàng trên địa bàn.
Đôi bờ Kẻ Gỗ Tôi không sinh ra bên dòng nước Kẻ Gỗ nhưng tuổi thơ lại được ngụp lặn và nuôi dưỡng bởi con nước mát lành của nó chở nặng phù sa cho ruộng đồng quê hương. Nước đã cho tôi tóc đen, làn da ngăm rám nắng, cho tôi bầu ký ức đẹp tươi mà mỗi khi bắt gặp bất kỳ dòng sông, con suối nào, chuỗi ngày tháng trẻ thơ lại ùa về ăm ắp gợi nhớ, gợi thương…
KỶ NIỆM 45 NĂM TRUÔNG BỒN CHIẾN THẮNG (31/10/1968 - 31/10/2013) Liên khúc tri ân Truông Bồn (Baonghean) - Trong biên niên sử giữ nước oanh liệt của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ 20, có cống hiến vẻ vang của lực lượng TNXP Việt Nam- một binh chủng không đeo sao vạch, không quân hiệu, quân hàm. Một binh chủng ra đời trong kháng chiến chống Pháp và được tái lập trong tháng năm nóng bỏng của kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong những cống hiến vẻ vang đó, có sự hy sinh của các chiến sỹ Lực lượng TNXP Truông Bồn vào sáng ngày 31/10/1968.
Truông Bồn- Ngày trở lại (Baonghean.vn) - Truông Bồn- mảnh đất thiêng liêng, biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống yêu nước cho các thế hệ mai sau.
KỶ NIỆM 45 NĂM CHIẾN THẮNG TRUÔNG BỒN (31/10/1968 - 31/10/2013) Truông Bồn - "Địa chỉ đỏ" (Baonghean) - Truông Bồn là một đoạn đèo dốc có độ dài khoảng 5km, độ cao gần 70m, trên dãy núi Thung Nưa có đỉnh cao nhất là 450m so với mực nước biển, nằm trên tuyến đường chiến lược 15A, hay còn gọi là đường 30, chạy qua địa phận xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương. Trong kháng chiến chống Mỹ, Truông Bồn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, là “tuyến đường độc đạo” nối liền mạch máu giao thông chi viện cho chiến trường miền Nam. Nơi đây ngày 31/10/1968, 13 chiến sỹ TNXP của tiểu đội thép, tiểu đội cảm tử thuộc Đại đội 317, Đội 65, Tổng đội TNXP chống Mỹ cứu nước tỉnh Nghệ An đã anh dũng hy sinh trong khi đang làm nhiệm vụ nối liền mạch máu giao thông...
CHUYỆN TÌNH NỮ TNXP TRUÔNG BỒN... Sắp đến ngày giỗ, lần thứ 45 của những
chàng trai, cô gái TNXP Truông Bồn huyền thoại (31/10/1968-31/10/2013),
tôi kể lại chuyện tình của nữ TNXP Truông Bồn- Chị Trần Thị Thông- tiểu
đội trưởng tiểu đội thép
anh hùng- người sống sót duy nhất trong những trận bom, ngày
31-10-1968, trước khi Mỹ ngừng bắn phá Miền Bắc chưa đầy một ngày.
Tổ chức lễ an vị tượng danh nhân Bùi Cầm Hổ Ông Nguyễn Trí Sơn - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh cho biết, nhân dịp kỷ niệm 530 năm ngày mất của danh nhân Bùi Cầm Hổ (1483-2013), UBND thị xã Hồng Lĩnh, UBND phường Đậu Liêu và con cháu dòng họ Bùi tại Hà Tĩnh vừa tổ chức trang trọng lễ an vị tượng danh nhân Bùi Cầm Hổ trong khuôn viên đền thờ mang tên ông ở phường Đậu Liêu.