(Baonghean) - Đã trở thành
nét đẹp văn hóa truyền thống, cứ độ Xuân sang nhằm vào Rằm tháng Giêng,
người dân Nam Đàn lại nô nức mở hội Đền vua Mai. Lễ hội Đền vua Mai năm
2014 được tổ chức trong 3 ngày 12, 13, 14 tháng 2 năm 2014 (tức ngày 13,
14 và 15 tháng Giêng năm Giáp Ngọ) với những hoạt động đậm đà bản sắc
văn hóa dân tộc, vùng quê Nam Đàn.
(Baonghean) - Tin vui trường
Phan Bội Châu (TP. Vinh) đứng đầu cả nước trong kỳ thi học sinh giỏi
quốc gia năm học 2013 - 2014 khiến người dân xứ Nghệ nức lòng. Dư âm của
thắng lợi đó lan tỏa sang những ngày đầu tiên của năm mới 2014. Đây
cũng chính là món quà ý nghĩa của thầy trò trường Phan trong dịp kỷ niệm
50 năm thành lập trường và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động vào
tháng Ba này…
(Baonghean.vn) -Cứ
mỗi dịp Xuân về, vui Tết ấm áp, cán bộ và nhân dân huyện Yên Thành lại
nao nao nhớ Bác Hồ, nhớ giọng trầm ấm dặn dò khi Người về thăm xã Vĩnh
Thành cách đây hơn một nửa thế kỷ. Vui xuân mới với lòng thành kính,
biết ơn Người, Đảng bộ và nhân dân huyện Yên Thành nguyện quyết tâm thực
hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội Đảng các cấp đã đề ra, xây dựng quê
hương vươn tầm cao mới.
(Baohatinh.vn) -
Sáng nay (8/2), UBND huyện Đức Thọ tổ chức hội đua thuyền truyền thống
trên sông La. 210 vận động viên từ 12 xã trong huyện Đức Thọ cùng tham
gia lễ hội.
(Baohatinh.vn) - Mùa xuân đã về, cành đào kịp bung hoa khoe sắc cùng đất
trời. Trên mọi nẻo đường, từng bước chân nhộn nhịp đưa mọi người quây
quần bên nhau cùng hướng về gia đình, tổ tiên. Riêng với dòng họ Hồ tại
thôn 5 - xã Thạch Đỉnh (Thạch Hà), xuân lại càng rộn ràng trong sự náo
nức chờ đón lễ công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đối với nhà
thờ họ Hồ Lĩnh Công.
(Baonghean) -Từ xưa
đến nay, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu được biết đến là quê hương hiếu
học và giàu truyền thống cách mạng. Từ mảnh đất này đã sinh ra cho đất
nước, dân tộc những người con ưu tú, lỗi lạc. Để phát huy truyền thống
khoa bảng của quê hương, đã thành thông lệ, hàng năm cứ đến ngày Mồng 2
tết, hội khuyến học xã Quỳnh Đôi tổ chức lễ khai bút đầu xuân nhằm đề
cao sự học và giáo dục truyền thống tốt đẹp của quê hương cho các thế hệ
mai sau…
Uy nghi lễ hội rước Sắc phong Vua Hàm Nghi
(Baohatinh.vn) - Sáng 6/2 (mồng 7 Tết Giáp Ngọ), tại xã Phú Gia (Hương
Khê) diễn ra Lễ hội Hàm Nghi – Sơn Phòng (hay còn gọi lễ rước Sắc phong
Vua Hàm Nghi). Lễ hội được tổ chức ở cả 3 đền: đền Trầm Lâm, đền thờ vua
Hàm Nghi và đền Công Đồng.
(Baonghean) -Lễ hội
truyền thống là hoạt động không thể thiếu trong dịp đầu Xuân, năm mới.
Hiện trên địa bàn tỉnh ta có 24 lễ hội cấp tỉnh, cấp vùng kéo dài từ
tháng Giêng đến tháng Mười Một. Mỗi vùng quê có một bản sắc riêng, nét
văn hóa riêng, góp phần tạo nên một không gian lễ hội đậm đà bản sắc dân
tộc. Tuy nhiên, việc đưa các loại hình nghệ thuật truyền thống vào phục
vụ du khách, phục vụ nhân dân trong lễ hội đang là trăn trở của nhiều
địa phương.
GS trẻ nhất Việt Nam: Tôi vẫn mắc nợ quê hương Trải qua hơn 20 năm với niềm đam mê nghiên cứu khoa học,
đến ngày được đón nhận danh hiệu cao quý là GS, rồi đến giải thưởng Hồ
Chí Minh… nhưng GS Trần Đình Hòa vẫn canh cánh nỗi lo…
(Baohatinh.vn) -
Sáng 6/2 (mồng 7 Tết Giáp Ngọ), tại xã Phú Gia (Hương Khê) diễn ra Lễ
hội Hàm Nghi – Sơn Phòng (hay còn gọi lễ rước Sắc phong Vua Hàm Nghi).
Lễ hội được tổ chức ở cả 3 đền: đền Trầm Lâm, đền thờ vua Hàm Nghi và
đền Công Đồng.
Dân ca ví, giặm con đường đến di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (Baohatinh.vn) - Mặc dù đến 2014, UNESCO mới xét công nhận “Dân ca ví,
giặm là di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể đại diện của nhân loại”, nhưng
nhìn lại hành trình đến với UNESCO của loại hình văn hóa dân gian đặc
sắc này, chúng ta có quyền hy vọng vào kết quả tốt đẹp nhất. Và những
câu hát từ ruộng đồng, sông nước Nghệ Tĩnh – một nét văn hóa cổ xưa của
cư dân vùng đất nắng lửa, mưa chan này sắp có cơ hội được thế giới biết
đến và chung tay gìn giữ...
Trầm tích làng nghề và truyền thống một dòng họ (Baohatinh.vn) - Từ ngàn xưa, Hà Tĩnh có nhiều làng nghề truyền thống
nổi tiếng, trong đó có nghề chạm bạc ở vùng đất Nam Trị (theo bản đồ
hành chính thời Pháp thuộc là bao gồm hầu hết vùng đất xã Thạch Trị và
một phần xã Thạch Lạc của huyện Thạch Hà bây giờ).
Mùa xuân dâng Đảng
(Baohatinh.vn) - Xuân này đến đúng vào thời điểm kỷ niệm 84 năm thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Tự hào là mảnh đất anh hùng, với những con
người kiên cường, không lùi bước trước khó khăn, không nản lòng trước
gian nan, người dân Hà Tĩnh dưới ánh sáng của Đảng quang vinh đã làm nên
nhiều thành quả rực rỡ.
Tính cách Nghệ qua con mắt của dịch giả Đoàn Tử Huyến: Gàn! Đầu năm mới, dịch giả Đoàn Tử Huyến - người từng dịch kiệt
tác “Nghệ nhân và Margarita” chia sẽ với Lao Động Bắc Miền Trung về
“Nghệ nhân”, nhưng không phải… người Nga mà là… người Nghệ.
Ngày Xuân với làn điệu dân ca Ví Giặm Tết Nguyên đán là một lễ hội lớn, thời điểm tái hiện, phục
hưng các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Tết Nguyên đán Giáp
Ngọ là một thời khắc rất đặc biệt đối với dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh, di
sản văn hóa độc đáo của Nghệ An - Hà Tĩnh.
(Baohatinh.vn) - Đến hẹn lại lên, cứ ngày mùng
3 - 4 Tết, người dân phường Trung Lương cũng như người dân TX Hồng Lĩnh
lại tề tựu bên bờ sông Minh hiền hòa để tham dự và theo dõi Hội đua thuyền truyền thống.
(Baonghean.vn) -
Trong tỉnh Nghệ An, có rất nhiều phiên chợ ở các huyện miền núi, trung
du và các vùng ven biển. Nhưng độc đáo và còn lưu giữ được những nét
chân quê, thôn dã hơn cả có lẽ vẫn là chợ phiên Cầu Giát (TT.Cầu Giát,
huyện Quỳnh Lưu). Nơi đây năm nào nhà văn tài hoa Nguyễn Minh Châu đã
đắm say, thai nghén rồi cho ra đời tác phẩm “Phiên chợ Giát” làm mê hoặc
bao độc giả trong cả nước. Mỗi dịp Tết đến xuân về, phiên chợ quê Cầu
Giát lại càng thêm nhộn nhịp, rực rỡ, người người náo nức, vui cười đi
chợ chơi xuân…
(Dân trí) - Xuất ngũ trở về địa phương với 1 chiếc chân giả,
người thương binh hạng 2/4 vẫn quyết tâm trồng rừng phủ xanh đất trống,
đồi trọc, làm giàu ngay trên vùng đất khó của quê hương mình.