Chất người Nghệ Tĩnh trong một chùm ca dao CÁC thế hệ cha ông để lại cho chúng ta những di sản tinh thần vô cùng quý giá, trong đó có ca dao - dân ca. Ca dao - dân ca xứ Nghệ đã phản ánh đời sống tâm hồn phong phú của con người nơi đây, vừa mang những nét chung của văn hóa Việt Nam vừa thể hiện những bản sắc của vùng văn hóa Nghệ Tĩnh
GIÁO DỤC TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG Tình yêu quê hương, đất nước là một thành tố quan trọng của nhân cách, là thứ “nhiên liệu” cao cấp chủ chốt nhất, thường trực nhất để khởi động và duy trì nội lực ở mỗi con người cũng như của cả một dân tộc.
Có một cuộc đời hơn vạn bài ca Ngày 19/5/1952, Cù Chính Lan (1930-1951) là một trong 7 người đầu tiên của cả nước được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND). Ngày 10/8/1952 tại Lễ tuyên dương công trạng, sau khi nghe báo cáo chiến công của người Anh hùng quê Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, mọi người vô cùng xúc động. Từ trên lễ đài buổi Lễ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mọi người đứng dậy mặc niệm người con ưu tú của dân tộc. Trong phút thiêng liêng ấy Bác Hồ đã rưng rưng rơi lệ
GS Đặng Thai Mai và những người con Đặng Thai Mai (1902 - 1984) là nhà phê bình văn học, nhà văn tên tuổi. Ông sinh ra trong một gia đình Nho học yêu nước ở làng Lương Điền (nay là xã Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Để hiểu hơn con người Hà Tĩnh Hà Tĩnh là một tỉnh Bắc Trung Bộ, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt. Nhân dân cần cù trong lao động, vươn lên vượt khó trong cuộc sống đời thường. Là con người sống chân chất, tình cảm, ham học và nhiều người học giỏi, vừa thông minh, vừa có bản lĩnh. Từ khi có Đảng, nhân dân Hà Tĩnh tuyệt đối trung thành phấn đấu dưới ngọn cờ của Đảng.
Cuối thời Âu Lạc và khởi nghĩa Mai Thúc Loan Đây là thời kỳ ghi dấu ấn đậm nét trong mốc son lịch sử nước nhà về tinh thần bất khuất, kiên cường chống phong kiến phương Bắc đô hộ của nhân dân ta trong suốt hơn ngàn năm. Những di tích lịch sử văn hoá thời kỳ này góp phần ghi lại dấu ấn đó.
Thời kỳ độc lập tự chủ với danh xưng Nghệ An Đây là thời kỳ các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý... lên ngôi cầm quyền xây dựng đất nước. Tuy nhiên, do thời Ngô, Đinh không có những hoạt động nổi bật trên đất Nghệ An nên chúng tôi chỉđề cập tới những di tích thời Tiền Lê, Lý và Trần, Hồ.
Đại Thi hào Nguyễn Du: Những ngày cuối - Năm 1813, sau chuyến đi sứ lần thứ nhất trở về, Nguyễn Du được mệnh danh là nhà ngoại giao có tài và được nhà vua đặc cách thăng chức Hữu tham tri Bộ Lễ. Vào năm Canh Thìn (1820), Gia Long mất, vua Minh Mệnh lên ngôi, triều đình lại quyết đinh cử Nguyễn Du làm chánh sứ đi Trung Quốc cầu phong lần thứ hai
Dấu ấn Hoàng đế Quang Trung trên đất Nghệ An Nghệ An không phải là nơi diễn ra những trận đánh có ý nghĩa quyết định dẫn đến thắng lợi của phong trào Tây Sơn. Nhưng trong tất cả những cuộc tiến quân ra Bắc, quân Tây Sơn đều dừng chân tại Nghệ An và việc Quang Trung Nguyễn Huệ chọn núi Phượng Hoàng xây thành làm Kinh đô có thể thấy ông đã đánh giá rất cao đất và người nơi đây.
Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (Baonghean) -Tại Nghệ An, những năm 1930-1931, chính quyền Xô viết ra đời ở các xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên và Diễn Châu. Tại Hà Tĩnh, Xô viết hình thành ở các xã thuộc huyện Can Lộc, Đức Thọ, Thạch Hà, một số xã thuộc huyện Nghi Xuân và Hương Khê… Tuy chỉ duy trì trong 4 đến 5 tháng, Xô viết Nghệ-Tĩnh đã chứng tỏ bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó.