Trang chủ Liên hệ       Thứ sáu, Ngày 11/10/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
  -  Đất và người Xứ Nghệ
  -  Dân ca Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Truyền thống Nghệ Tĩnh
Người giữ lửa truyền thống nơi xứ người
(Baonghean.vn) - Sinh ra và sống nơi đất khách quê người, ông Nguyễn Hữu cư, tên Lào là Vi-hản Si-phôm (Vihan Syphom) vẫn luôn giữ gìn tập quán ông cha truyền lại, đó là nấu bánh chưng tết. Năm nào cũng vậy, gia đình ông nấu hàng trăm cái bánh chưng để phục vụ Tết cho gia đình và làm quà cho các bạn Lào.

Chi tiết »

Tấm lòng những người con xa quê Tấm lòng những người con xa quê
Chương trình “Đường về xứ Nghệ” được tổ chức vào 19h30 ngày 18/1/2012 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, phát sóng trên kênh VTV1 vào dịp Tết Nhâm Thìn 2012.

Chi tiết »

Đu tiên ngày xuân
(Baonghean.vn) - Lễ hội vùng quê Nghệ An, các làng tổ chức thật náo nức với nhiều trò chơi dân gian gắn liền với nghi lễ nông nghiệp. Trò chơi đu tiên cũng diễn ra nhiều nơi. Trong quá trình đi điền dã gặp gỡ các cụ lão nông trên 80 tuổi, các cụ cho biết, trò chơi đu tiên có ở lễ hội các đình Hoành Sơn, đình Trung Cần, đình Giáp Đông, đình Đức Nậm (Nam Đàn), đình Sàng (Yên Thành); đình Cháy, đình Trung Phường (Diễn Châu), đình Phú Nhuận (Đô Lương), đình Sen (Tân Kỳ)…

Chi tiết »

"Quê hương - cảm xúc nuôi lớn những tác phẩm của tôi"
(Baonghean.vn) - Là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội VHNT Nghệ An, họa sỹ Trần Hoàng Trung đã được tặng Huy chương Vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam, Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật, Vì sự nghiệp Văn hóa Thể thao; tham gia nhiều triển lãm mỹ thuật từ toàn quốc đến khu vực, chuyên đề và hai lần triển lãm cá nhân. Ông vừa đạt Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Hồ Xuân Hương lần thứ V (2005 - 2010). Chúng tôi tìm gặp, chuyện trò với ông trong căn gác tràn ngập không gian hội họa vào buổi chiều cuối Đông này...

Chi tiết »

Đại Thi hào Nguyễn Du: Những ngày cuối Đại Thi hào Nguyễn Du: Những ngày cuối
(Baonghean) Năm 1813, sau chuyến đi sứ lần thứ nhất trở về, Nguyễn Du được mệnh danh là nhà ngoại giao có tài và được nhà vua đặc cách thăng chức Hữu tham tri Bộ Lễ. Vào năm Canh Thìn (1820), Gia Long mất, vua Minh Mệnh lên ngôi, triều đình lại quyết đinh cử Nguyễn Du làm chánh sứ đi Trung Quốc cầu phong lần thứ hai.
 

Chi tiết »

Phóng sự Kỷ niệm 71 năm Khởi nghĩa Đô Lương (13-1-1941/13-1-2012) Đất nở hoa trên vùng quê cách mạng Phóng sự Kỷ niệm 71 năm Khởi nghĩa Đô Lương (13-1-1941/13-1-2012) Đất nở hoa trên vùng quê cách mạng
QĐND Online - Đô Lương (Nghệ An) - mảnh đất không chỉ được biết đến với cuộc binh biến của lính khố xanh do Nguyễn Văn Cung (tức Đội Cung) lãnh đạo chống lại thực dân Pháp mà còn là nơi buôn bán sầm uất, tấp nập với cảnh “trên bến, dưới thuyền”. Người Đô Lương thông minh, năng động, nhanh nhạy với cơ chế thị trường đang từng ngày làm cho đất nở hoa trên quê hương giàu truyền thống cách mạng …

Chi tiết »

Nguyễn Công Trứ trong dân gian
(Baonghean.vn) Nguyễn Công Trứ, tự là Tồn Chất, hiệu là Hy Văn, quê làng Uy Viễn, nay thuộc xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; người sau thường tôn xưng là Uy Viễn tướng công.

Chi tiết »

Giáo sư Tạ Quang Bửu và khoa học quân sự nước nhà Giáo sư Tạ Quang Bửu và khoa học quân sự nước nhà
(Baonghean.vn) Giáo sư Tạ Quang Bửu sinh ngày 23 tháng 7 năm 1910 trong một gia đình nho giáo tại thôn Hoành Sơn, xã Nam Hoành, Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.  

Chi tiết »

Tùng Ảnh - Xã có 1.000 giáo sư, tiến sĩ..
Hơn 600 năm qua, Tùng Ảnh (Đức Thọ - Hà Tĩnh) nổi tiếng cả nước về truyền thống khoa bảng, mảnh đất của những danh nhân…

Chi tiết »

Khoa bảng xứ Nghệ trong Văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám Nguyễn Đào Nguyên
Bên cạnh các văn bản đăng khoa lục, các bộ sử, gia phả các dòng họ nổi tiếng…hệ thống văn bia đề danh tiến sĩ tại Văn Miếu Quốc Tử Giám là một nguồn tài liệu hết sức quý giá khi tìm hiểu truyền thống, thành tích khoa cử xứ Nghệ (Nghệ An, Hà Tĩnh) thời Lê sơ - Lê Trung Hưng.

Chi tiết »

Can Lộc: Một vùng quê hiếu học
Với 542 năm tồn tại và phát triển, Can Lộc (xưa kia còn có tên là Thiên Lộc), được mệnh danh vùng "địa linh nhân kiệt". Là một huyện thuần nông, nhưng đây lại là vùng đất có truyền thống văn hóa. Người dân hiền hòa, hiếu học, nhiều người đỗ đạt, là cái nôi của Hồng Sơn văn phái..

Chi tiết »

Liệt nữ Nguyễn Thị Quang Thái
Nếu có danh hiệu cao quý nhất cho một gia đình Việt Nam, có gia đình chị; nếu có danh hiệu cao quý nhất cho phụ nữ Việt Nam, có chị!

Chi tiết »

Tiếng Nghệ trong thơ Nguyễn Bùi Vợi
Lớp từ ngữ tiếng Nghệ này càng tô đậm chất Nghệ trong thơ ông, làm nên cái duyên cho thơ ông. Sự chắt lọc nghiệt ngã của thời gian đã giữ lại cho tiếng Nghệ những nét tinh tế nhất và chúng đã lấp lánh trong thơ Nguyễn Bùi Vợi.

Chi tiết »

XỨ NGHỆ - một vùng văn hóa nghĩa tình XỨ NGHỆ - một vùng văn hóa nghĩa tình
Thi sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ Nguyễn Trọng Tạo là một anh dân Nghệ nhưng đã "trôi nổi" cùng văn chương, nghệ thuật trên nhiều nẻo đường, nhiều không gian khác nhau của Cái Đẹp. Anh, hình như không còn chỉ là của xứ Nghệ.

Chi tiết »

Điểm dừng trên hành trình tìm bạn cứu nước của Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

Sau khi đậu đạt, vinh quy, cụ Nguyễn Sinh Sắc chưa muốn “lai kinh”, tâm trạng cụ rối bời, cái nhục mất nước, cảnh nhốn nháo ở chốn quan trường làm lương tâm cụ cắn rứt. Cụ tìm cách “cáo ốm” với bề trên. Trong thời gian đó cụ Phó bảng đến nhiều địa phương của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, trong đó có làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu.

Chi tiết »

Chuyện đời một Trung tướng Chuyện đời một Trung tướng
(Baonghean) - Những ngày này, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đang hướng tới Lễ kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944- 22/12/2011) và Ngày hội Quốc phòng toàn dân. Bạn đọc hôm nay cảm phục khi được đọc hồi ức “Niềm tin và lẽ sống” (Nxb Quân đội nhân dân, 1995) của Trung tướng Nguyễn Đệ quê Võ Liệt, Thanh Chương - Nghệ An, biệt danh Ba Trung (1928-1998). Cuộc đời và sự nghiệp của vị tướng này là bản anh hùng ca bất hủ, là một điển hình trong quá trình tranh đấu vươn lên từ kiếp đời nô lệ, đánh bại các thế lực bạo tàn để giành lấy tự do và độc lập...
 

Chi tiết »

GS. TS Toán học Lê Văn Thiêm - Người con Hà Tĩnh nặng lòng vì đất nước, quê hương
Giáo sư Lê Văn Thiêm là người có công hàng đầu trong việc xây dựng và phát triển các ngành khoa học cơ bản tự nhiên, đặc biệt là Toán học và ông đã có những đóng góp lớn trong gây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học cơ bản của nước nhà sau ngày kháng chiến chống thực dân Pháp. Hiện tên ông đã đặt tên cho giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm - một giải thưởng của Hội Toán học Việt Nam

Chi tiết »

Thân sỹ Nguyễn Đức Hoành và người chị của Bác Hồ Thân sỹ Nguyễn Đức Hoành và người chị của Bác Hồ
(Baonghean.vn) Tháng 5 năm 1996, đoàn cán bộ Bảo tàng Xô Viết Nghệ - Tĩnh ra thăm Vịnh Hạ Long và Bảo tàng Quảng Ninh. Xe vừa đến cổng bảo tàng, anh Nguyễn Đức Nựu, cán bộ ra đón chúng tôi. Nghe giọng nói, tôi cười: “Anh ở xứ Nghệ quê choa à?”. Anh vui vẻ: “Bố mẹ tôi ở huyện Đức Thọ – Hà Tĩnh, học xong đại học tôi được tổ chức phân công về bảo tàng này. Rồi anh mời chúng tôi vào phòng khách uống nước, thăm bảo tàng. 

Chi tiết »

16 CHỮ VÀNG CỦA HOÀNG GIÁP NGUYỄN KHẮC NIÊM 16 CHỮ VÀNG CỦA HOÀNG GIÁP NGUYỄN KHẮC NIÊM
NTT – Tôi may mắn có thời gian công tác với nhà văn Nguyễn Khắc Phê con trai cụ Hoàng Giáp. Cụ có nhiều người con nổi tiếng như GS Nguyễn Khắc Viện, GS Nguyễn Khắc Phi, GS Nguyễn Khắc Dương, nữ sĩ Thiếu Anh… Và đặc biệt gia đình cụ lại là thông gia với gia đình Hoàng Giáp Đặng Văn Thụy ở Diễn Châu quê tôi. Chỉ nhìn những người con đầy tài năng và nhân cách cũng biết họ đã được thừa hưởng một nền giáo dục từ gia đình như thế nào. Có thể nói khí chất của người cha đã ảnh hưởng rất lớn tới các con…

Chi tiết »

PHAN CHÂU TRINH: “NHÀ CÁCH MẠNG HÀNG ĐẦU CỦA VIỆT NAM”
Ngày 24-3-1926, cách đây đúng 80 năm, một tin chấn động loan khắp nước: chí sĩ Phan Châu Trinh đã qua đời. Ngày 4-4 tiếp liền đó, tại Sài Gòn, đã diễn ra đám tang của ông, mà Nguyễn Ái Quốc lúc ấy đã báo cáo với Quốc tế Cộng sản là “trong lịch sử người An Nam chưa từng được chứng kiến một sự kiện to lớn như vậy bao giờ”.

Chi tiết »

Page (121/123)  First ... 117  118  119  120  121  122  123 ... Last 
Truyền thống Nghệ Tĩnh , ,Người xứ Nghệ Kiev, trang 121
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 8
Total: 64178925

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July