Đình Bích Thị (Baonghean) Đình Bích Thị ở làng Bình Ngô, xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, cách Thành phố Vinh 60 km về phía Tây. Đình được xây dựng năm 1786, thờ Bản Cảnh Thành Hoàng, thượng đẳng tối linh Lam Sơn đại thần và thờ vọng tướng Phan Đà. Ngôi đình mặt hướng về phía Đông Bắc, phía trước có cây dừa, cây cau, cây đa, cây phi lao cổ thụ. Dòng sông Lam chảy qua hiền hoà chở nặng phù sa, bồi đắp cho ruộng đồng tươi tốt.
Những cán bộ tiền khởi nghĩa quê tôi (Baonghean) Ngày còn công tác ở Hà Nội, tôi đã có dịp đến căn nhà C4 ở tận tầng 4 của khu tập thể Kim Liên để thăm người chú họ là Lê Văn Ngơi, hiện đang là cán bộ của Bộ Công an. Trong không khí gia đình ấm cúng, chú kể cho tôi nghe những ngày đáng nhớ về cuộc đời hoạt động để chuẩn bị cướp chính quyền năm 1945, ở quê nhà…
Những cán bộ tiền khởi nghĩa quê tôi (Baonghean) Ngày còn công tác ở Hà Nội, tôi đã có dịp đến căn nhà C4 ở tận tầng 4 của khu tập thể Kim Liên để thăm người chú họ là Lê Văn Ngơi, hiện đang là cán bộ của Bộ Công an. Trong không khí gia đình ấm cúng, chú kể cho tôi nghe những ngày đáng nhớ về cuộc đời hoạt động để chuẩn bị cướp chính quyền năm 1945, ở quê nhà…
Ly kỳ tướng nhà Trần ''ăn đầu'' giặc phương Bắc (ĐVO) Trong bữa tiệc quái đản với cái đầu người luộc chín của tướng giặc Trương Phụ, Điện tiền Ngự sử Nguyễn Biểu thản nhiên lấy đũa khoét đôi mắt cho vào miệng nuốt chửng và nói: "Chẳng mấy khi người Nam được ăn đầu người Bắc"
nặng lòng với dân (Baonghean) Ngày chia tay Phó Giám đốc Sở NN và PTNT Trần Quốc Thành nhận nhiệm vụ Bí thư huyện Quế Phong, anh em bạn bè nói vui: “Cọp được thả về rừng, tha hồ mà vùng vẫy nhé”. Chả là anh Thành sinh năm 1962- cầm tinh con cọp. Bẵng đi một thời gian, nghe anh nhắn lúc nào rảnh, nhớ ghé Quế Phong ăn cơm gạo mới với cá nuôi ở hồ Kẽm Ải, nói chuyện phiếm… Nhận lời mời, nhưng bận rộn công việc, mới rồi lên “thực tế” ở Thủy điện Hủa Na mới có dịp gặp lại anh.
Đình Thanh Lương - Nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa Lộc Hà là vùng đất “giàu” lễ hội truyền thống, di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Mặc dù đang bị nhiều tác động từ nền kinh tế thị trường nhưng ngành văn hóa và các tầng lớp nhân dân nơi đây vẫn nỗ lực gìn giữ được rất nhiều lễ hội, di tích, hiện vật quý hiếm, hàm chứa những giá trị tinh thần và nhân văn sâu sắc. Đình Thanh Lương ở xã Phù Lưu là một trong số đó.
Sông Lam quán trên đất Lào (Baonghean) - Quê ở Nghệ An, lần đầu tiên sang đất Lào lập nghiệp, Trương Thu Hương trăn trở, bây giờ những quán ăn Việt Nam ở đất Viêng Chăn này đều có những cái tên để mọi người dễ nhận biết, em cũng đã trăn trở nên gọi quán mình như thế nào cho dễ nhớ?
Đặng Đình Thắng - cậu học trò trường THPT Quỳnh Lưu I (huyện Quỳnh Lưu) đã trở thành thủ khoa trường Đại học Giao thông Vận tải cơ sở phía Bắc với tổng số điểm 26,5.
Trong tâm khảm của người thương binh ấy, mọi ký ức đều hiện lên một cách đẹp đẽ đến lạ thường. Ông bảo, tình yêu của vợ chồng ông như sự sắp đặt ngẫu nhiên của số phận.
(Dân trí) - Ở xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An có lẽ không ai không biết đến thầy giáo Thái Bá Đắc, người chuyên sưu tầm những câu chuyện và hình ảnh về Bác Hồ. Hiện ông đang sở hữu gần 330 mẩu chuyện và trên 200 bức ảnh về Bác Hồ.
Thành phố Đỏ kiên cường (Baonghean.vn) - Khi đạn lửa rực trời, khi lòng dân đã kết thành một mối, khi “quân với dân một ý chí”, đất nước lâm nguy, cả nước cùng ra trận. Trong những lẽ cao đẹp đó, thành phố Vinh - thành phố Đỏ, cùng cả nước, đã lên đường. Nhớ lại ngày này, cách đây 48 năm.
Về Cồn Sò di chỉ cha ông Về Cồn Sò di chỉ cha ông/ Gặp lại tầng văn hoá bốn nghìn năm - câu hát của nhạc sĩ không chuyên, nguyên Bí thư Đảng uỷ xã Thạch Lạc Hồ Mạnh Hưởng đưa tôi chìm vào miền cổ tích có thật để lần theo dấu vết khảo cổ về với miền đất cổ Thạch Lạc - Thạch Hà.
Người góp công đầu xây dựng nền giáo dục đại học sau cách mạng (Baonghean) GS-NGND Nguyễn Thúc Hào sinh ngày 6/8/1912 tại xã Xuân Liễu (nay là xã Nam Xuân), huyện Nam Đàn, Nghệ An, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng nổi tiếng ở xứ Nghệ. Cụ thân sinh là Nguyễn Thúc Dinh đậu Cử nhân năm Canh Tý (1900), đậu Phó bảng năm Đinh Mùi (1907), về trí sĩ hàm Thượng thư, nên dân Nam Đàn thường gọi là cụThượng Dinh.
Yêu nhau rồi ước hẹn qua thư, nhưng người lính thông tin bất ngờ trúng đạn, hi sinh trước ngày về phép để cưới. Hơn 40 năm qua, cô giáo trường làng Hoàng Thị Trinh vẫn mòn mỏi sống và chờ đợi cùng lời hẹn chưa thành.
Trong một chuyến đi tìm lại “dấu xưa” của những gì liên quan đến con đường Hồ Chí Minh huyền thoại, tôi đã đến xã Nam Thượng (huyện Nam Đàn, Nghệ An). Thời kỳ chống Mỹ, Nam Thượng và Truông Bồn trên tuyến đường 30 thuộc vùng II nằm trong mắt xích liên hoàn với đường 15 từ Rào Gang (huyện Thanh Chương) đến Nam Đàn, đường 49 từ Nam Đàn đến cầu Mượu (huyện Hưng Nguyên), đường 28 từ Nam Đàn đến Linh Cảm (Đức Thọ, Hà Tĩnh),...
Tấm lòng một người con quê hương (Baonghean) "Nếu không được ông Quý hỗ trợ, những hộ nghèo như gia đình chúng tôi không biết đến bao giờ mới được sử dụng nước sạch". Đó là phát biểu của ông Ngô Xuân Long xóm Đông Yên I , xã Nhân Thành khi nói về ông Phan Văn Quý - người đóng góp 4,7 tỷ đồng để xây dựng công trình nước sạch cho xã Nhân Thành - quê hương ông.