Gặp người anh hùng mở đường ra đảo Cồn Cỏ Giữa những năm tháng chiến tranh ác liệt ở Quảng Trị, có những người lính đã dũng cảm vượt mưa bom bão đạn vận chuyển lương thực, đạn dược từ đất liền tiếp tế cho đơn vị ở đảo Cồn Cỏ.
Giáo sư toán học Ngô Bảo Châu trở thành một trong 220
thành viên mới của Viện Hàn lâm Nghệ thuật và Khoa học Mỹ, cùng với các
tên tuổi lớn như Hillary Clinton, Clint Eastwood.
Hồ Quý Ly và thành nhà Hồ Cuối thế kỷ 14, triều Trần lâm vào thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng, dân tình đói kém, bị áp bức nặng nề, lòng dân oán hận ngày một tăng cao đối với quan lại triều đình (Trần Nghệ Tông là người đứng đầu lúc bấy giờ). Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly được vua Trần giao cho nhiều trọng trách, quyền thế và vì vậy ông đã có tư tưởng cải cách lớn.
Việt sử giai thoại -Trần Minh Tông dạy Hoàng tử Trần Minh Tông húy là Mạnh, được vua cha là Trần Anh Tông truyền ngôi năm 1314, ở ngôi vua 15 năm, nhường ngôi cho con là Thái tử Vượng (tức vua Trần Hiến Tông sau này) năm 1329 để làm Thái Thượng hoàng 28 năm, mất ngày 19 tháng 2 năm Đinh Dậu (1357), thọ 58 tuổi.
Tượng vua Lê và ký ức hồ Gươm (HNHN) Nằm trong quần thể cụm di tích quanh Hồ Gươm, bức tượng vua Lê Thái Tổ uy nghiêm, tượng trưng cho tinh thần Đại Việt hào hùng được dựng trong khuôn viên thâm nghiêm cổ kính phía trước đình Nam Hương, trông ra Hồ Gươm.
Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều - Một nhà thơ tài hoa và đa cảm Nguyễn Gia Thiều là một nhà thơ trong những nhà thơ lỗi lạc nhất của dân tộc. Thơ ông là sự kết đọng đẹp nhất của một tâm hồn thẩm mỹ. Tài năng của ông trong âm nhạc, trong hội hoạ, trong kiến trúc kết hợp với bộ óc vô cùng uyên bác đã giúp ông tạo nên những lời thơ như hoa, như ngọc.
Sự nghiêm cẩn của Thượng hoàng Trần Anh Tông Thượng hoàng Trần Anh Tông húy là Thuyên, con của Trần Nhân Tông và Bảo Thánh Hoàng Thái hậu, sinh ngày 17 tháng 9 năm Bính Tí (1276), được Nhân Tông truyền ngôi năm Quý Tị (1293), làm vua 21 năm (1293 - 1314), rồi nhường ngôi để làm Thái Thượng hoàng 6 năm (1314 - 1320), mất ngày 16 tháng 3 năm Canh Thân (1320), thọ 44 tuổi.
Tộc họ hùng binh ở quê hương Hải đội Hoàng Sa
Huyện
đảo Lý Sơn có đến hơn 40 tộc họ có người tham gia các đội hùng binh
vâng mệnh triền đình giong buồm ra Hoàng Sa, Trường Sa khai thác sản
vật, cắm mốc chủ quyền lãnh hải, đến nay còn lưu danh.
Nhà văn hóa Cao Xuân Dục Làng Thịnh Mỹ (Diễn Châu), quê hương cụ Cao Xuân Dục cách làng tôi theo đường chim bay chỉ chừng 8km. Hồi lên 9, lên 10 tuổi, tôi được hầu ông tôi tiếp khách. Lần nào ông tiếp một cụ đồ trong huyện, tôi cũng đứng bên cạnh nghe các cụ đàm đạo văn chương và thế sự. Tôi thường nghe các cụ nhắc đến cụ Cao Xuân Dục. Trong trí tưởng tượng của tôi, cụ Cao Xuân Dục vừa xa xôi vừa gần gũi, cụ như một vị đại thần trong triều đình đội mũ cánh chuồn, vừa như một ông đồ mặc áo nâu giản dị.
Vũ Hữu - nhà toán học thời xưa Các trạng nguyên, tiến sĩ nước ta nói chung đều giỏi văn chương, thơ phú, hầu như chỉ có hai người nổi tiếng về toán học. Đó là trạng nguyên Lương Thế Vinh và người thứ hai chính là Vũ Hữu.
Từ kẻ chăn trâu thành khanh tướng Đào Duy Từ là một tấm gương lớn về ý chí lập thân dựng nghiệp. Ở tuổi 50, ông đã dám bỏ lại tất cả, tìm đường vào Nam, làm lại cuộc đời từ con số không để rồi từ kẻ đi ở chăn trâu mà thành khanh tướng.
Nhà văn, nhà viết kịch Học Phi: 100 tuổi vẫn miệt mài sáng tác
Bước sang mùa Xuân này, nhà văn, nhà viết kịch Học
Phi (tên thật là Chu Văn Tập) tròn 100 tuổi. Vượt ngưỡng "thất thập cổ
lai hy” đã khá xa, nhưng cụ vẫn khỏe mạnh, yêu đời và tiếng cười vẫn
giòn tan mới lạ.
Gương nghĩa liệt của hai Bà Chúa Kho Thâm cung bí sử Nhiều người lầm tưởng rằng trong văn hóa tâm linh, tín ngưỡng ở miền Bắc nước ta chỉ có một Bà Chúa Kho được thờ phụng tại Cổ Mễ (Bắc Ninh), thực ra có nhiều Bà Chúa Kho khác nhau được phong tôn hiệu, được thờ ở các đền miếu khác nhau.
Thiền sư sáng lập thiền phái Thảo Đường nổi danh nước Việt (Thâm cung bí sử) - Thiền sư Thảo Đường là thiền sư Trung Quốc sáng lập thiền phái Thảo Đường, một trong ba thiền phái quan trọng của Thiền tông Việt Nam. Tuy nhiên, do một số đặc điểm không phù hợp và còn nhiều hạn chế nên thiền phái này đã bị mai một sau hơn 100 năm tồn tại.
Tiến sĩ Nguyễn Nhã: Một đời vì Hoàng Sa – Trường Sa (Petrotimes) - "Với luận án tiến sĩ này, tôi thách thức các nhà nghiên cứu các nhà nghiên cứu các nước, kể cả Trung Quốc, có một đề tài xác lập chủ quyền Hoàng Sa mang tính khoa học được như tôi".
Chè Thái, gái Tuyên Câu thành ngữ “Chè Thái, gái Tuyên” không biết có từ bao giờ nhưng đến nay đã trở thành câu cửa miệng của rất nhiều người khi nhắc đến mảnh đất xứ Tuyên thơ mộng.
Khí phách ''ngất trời'' của Trần Quốc Tuấn - Trong đời mình, Trần Quốc Tuấn đã trải qua một lần gia biến, ba lần nạn nước. Song, ông luôn tỏ ra là người hiền tài, một vị anh hùng cứu nước.
Hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn Nguyễn Trung Ngạn là một trong những vị quan đứng đầu kinh thành Thăng Long nổi tiếng tài năng, để lại niềm tôn kính sâu sắc trong lòng dân, nên trên địa bàn Hà Nội đã có tới 7 đền, miếu thờ ông.