GS. TS Toán học Lê Văn Thiêm - Người con Hà Tĩnh nặng lòng vì đất nước, quê hương Giáo sư Lê Văn Thiêm là người có công hàng đầu trong việc xây dựng và phát triển các ngành khoa học cơ bản tự nhiên, đặc biệt là Toán học và ông đã có những đóng góp lớn trong gây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học cơ bản của nước nhà sau ngày kháng chiến chống thực dân Pháp. Hiện tên ông đã đặt tên cho giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm - một giải thưởng của Hội Toán học Việt Nam
Thân sỹ Nguyễn Đức Hoành và người chị của Bác Hồ (Baonghean.vn) Tháng 5 năm 1996, đoàn cán bộ Bảo tàng Xô Viết Nghệ - Tĩnh ra thăm Vịnh Hạ Long và Bảo tàng Quảng Ninh. Xe vừa đến cổng bảo tàng, anh Nguyễn Đức Nựu, cán bộ ra đón chúng tôi. Nghe giọng nói, tôi cười: “Anh ở xứ Nghệ quê choa à?”. Anh vui vẻ: “Bố mẹ tôi ở huyện Đức Thọ – Hà Tĩnh, học xong đại học tôi được tổ chức phân công về bảo tàng này. Rồi anh mời chúng tôi vào phòng khách uống nước, thăm bảo tàng.
16 CHỮ VÀNG CỦA HOÀNG GIÁP NGUYỄN KHẮC NIÊM NTT – Tôi may mắn có thời gian công tác với nhà văn Nguyễn Khắc Phê con trai cụ Hoàng Giáp. Cụ có nhiều người con nổi tiếng như GS Nguyễn Khắc Viện, GS Nguyễn Khắc Phi, GS Nguyễn Khắc Dương, nữ sĩ Thiếu Anh… Và đặc biệt gia đình cụ lại là thông gia với gia đình Hoàng Giáp Đặng Văn Thụy ở Diễn Châu quê tôi. Chỉ nhìn những người con đầy tài năng và nhân cách cũng biết họ đã được thừa hưởng một nền giáo dục từ gia đình như thế nào. Có thể nói khí chất của người cha đã ảnh hưởng rất lớn tới các con…
PHAN CHÂU TRINH: “NHÀ CÁCH MẠNG HÀNG ĐẦU CỦA VIỆT NAM” Ngày 24-3-1926, cách đây đúng 80 năm, một tin chấn động loan khắp nước: chí sĩ Phan Châu Trinh đã qua đời. Ngày 4-4 tiếp liền đó, tại Sài Gòn, đã diễn ra đám tang của ông, mà Nguyễn Ái Quốc lúc ấy đã báo cáo với Quốc tế Cộng sản là “trong lịch sử người An Nam chưa từng được chứng kiến một sự kiện to lớn như vậy bao giờ”.
NGUYỄN CÔNG TRỨ - NGƯỜI KHAI SINH HAI MẢNH ĐẤT “NÚI VÀNG, BIỂN BẠC” Nguyễn Công Trứ (1778-1859) tự là Tồn Chất, hiệu là Ngô Trai, biệt hiệu là Hy Văn, quê ở làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An (nay thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), đỗ giải nguyên khoa Kỷ Mão đời vua Gia Long 1819.
Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều.
Nguyễn Sinh Sắc - Người định hình nhân cách cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một nhà khoa bảng vào đầu thế kỷ XX, lúc mà dân tộc Việt Nam đang bị chìm đắm trong ách nô lệ của thực dân Pháp và cũng là lúc nhiều nhà yêu nước trăn trở tìm con đường giải phóng.
Là vùng quê thuần nông nhưng người dân xã Trù Sơn (Đô Lương, Nghệ An) không làm ra nhiều lúa gạo, thứ hàng hoá chính mà họ tạo ra bằng đôi tay khéo léo ngay trên mảnh đất cằn cỗi này là những chiếc nồi đất.
Lời những cô gái Ngã ba Đồng Lộc Sau hơn 40 năm yên nghỉ nơi ngã ba lịch sử ấy, 10 ngôi mộ của những cô gái Ngã ba Đồng Lộc đã đón biết bao người thăm viếng và thắp hương tưởng nhớ. Và tôi, trong một ngày mùa thu về thăm mộ các chị, chợt sững sờ khi đứng trước tấm bia đá khắc bài thơ của nhà thơ Vương Trọng, bài thơ với những câu thơ giản dị, những mong ước chân thành như chính tấm lòng của 10 cô gái Ngã ba Đồng Lộc nhắn gửi với người đang sống..
Danh nhân xứ Nghệ - Giáo Sư Hoàng Xuân Hãn (1908-1996) Cả cuộc đời Hoàng Xuân Hãn là tấm gương về lẽ sống làm người, về phẩm chất của người trí thức chân chính. Ông là nhà khoa học bách khoa, đã cống hiến sáng tạo không biết mệt mỏi trên nhiều lĩnh vực lịch sử, thiên văn, văn học.
Rạng danh đất học Hồng Lam Nơi khúc ruột miền Trung đầy gian khó và rất đỗi thân thương, có một mảnh đất đã hội tụ linh khí ngàn năm và nổi danh trong lịch sử văn hiến nước nhà - đất Hồng Lam. Trên mảnh đất ấy, suốt dọc chiều dài thời gian, biết bao nhiêu người con tài danh, yêu chuộng văn chương khoa bảng, coi trọng đạo học đã làm nên một bản sắc Hà Tĩnh không thể trộn lẫn như: La Sơn Phu tử Nguyên Thiếp, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Đoàn Tử Quang, Lê Quảng Ý, Lê Quảng Chí, Ngô Xuân Diệu, Cù Huy Cận…
Thanh Lương – Vùng quê giàu truyền thống cách mạng (Baonghean) - Người dân xã Thanh Lương (Thanh Chương, Nghệ An) rất đỗi tự hào bởi trên mảnh đất quê hương mình có khá nhiều di tích lịch sử, là những minh chứng sinh động cho bề dày truyền thống về lịch sử- văn hóa của một vùng quê.
Hà Tĩnh - Vùng đất trọng yếu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Trịnh Khắc Mạnh Địa danh hành chính tỉnh Hà Tĩnh được xuất hiện trong sử sách vào năm Tân Mão niên hiệu Minh Mệnh thứ 12 (1831), sau cuộc cải cách hành chính trong cả nước của vua Nguyễn Thánh Tổ. Khi Minh Mệnh lên ngôi vào năm 1820, bước đầu đã có những cải cách hành chính ở cấp trung ương, như: thành lập Cơ mật viện, Đô sát viện, Tôn nhân phủ, chỉnh đốn lục Bộ, định lại hệ thống quan chế, cơ cấu lại tổ chức các cơ quan, khôi phục khoa thi và đã từng bước thực hiện cải cách hành chính.
Truyền Thống Khoa Bảng Ở Nghệ An Nghệ An là vùng đất "địa linh nhân kiệt", người xứ Nghệ tuy có cuộc sống khó khăn song nổi tiếng hiếu học. Thời đại nào, xứ Nghệ cũng có người đỗ đạt cao, đem tài ra giúp dân, giúp nước.
Trần Phú (1904-1932)
Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Trần Phú, người học trò xuất sắc của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản kiên cường, mẫu mực, người con ưu tú
của Đảng và dân tộc, suốt đời chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Vinh dự lớn nhất đối với Xuân Diệu và
có lẽ cũng là điều ông hằng ao ước, ấy là rất nhiều độc giả Việt Nam và
trên thế giới đã trìu mến gọi ông là: Nhà thơ của tình yêu!
Nguyễn Đổng Chi (1915-1984)
Nhà khoa học Nguyễn Đổng Chi sinh tại làng Ích Hậu, (nay là xã Hậu Lộc,
huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh), một vùng đất với những kẻ sĩ giỏi giang và
là một địa bàn phong phú về vốn văn hoá dân gian.
Hoàng Xuân Hãn (1908-1996 Cả cuộc đời Hoàng Xuân Hãn là tấm gương về lẽ sống làm người, về
phẩm chất của người trí thức chân chính. Ông là nhà khoa học bách khoa,
đã cống hiến sáng tạo không biết mệt mỏi trên nhiều lĩnh vực lịch sử, thiên văn, văn học
Tháng Tư trên quê hương TBT Hà Huy Tập Khu Di tích cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập thuộc thôn 8, xã Cẩm Hưng,
huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, cách Quốc lộ 1A khoảng 3km về phía Tây. Ở
đây, ngoài Khu lưu niệm cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập, còn có một quần thể
di tích lịch sử dày đặc và linh thiêng. Tháng tư này, cùng với các hoạt
động chào mừng Đại hội Đảng các cấp và hướng về các ngày kỷ niệm trọng
đại của dân tộc, người dân Cẩm Hưng đang nô nức thi đua lập công chào mừng 104 năm ngày sinh Tổng Bí thư Hà Huy Tập.
Ngôi sao mai lấp lánh của bầu trời thi ca xứ Nghệ
Nhà thơ Xuân Hoài (1941-2006) tên thật là Bùi Xuân Huyến. Ông là một
trong những chủ tịch Hội LHVHNT có nhiều công lao đóng góp cho nền văn
học nghệ thuật nước nhà cũng như của quê hương xứ Nghệ.