Khu di tích TNXP Ngã Ba Đồng Lộc: Thu hút du khách muôn phương Bước chân lữ hành những ngày đầu năm mới đã đưa chúng tôi về với địa chỉ đỏ - Khu di tích TNXP Ngã Ba Đồng Lộc. Ẩn hiện trong làn mưa bụi lất phất bay, trong lãng đãng khói hương giữa ngút ngàn thông xanh vi vút, tiếng chuông chiều vang vọng khiến tâm hồn của du khách muôn phương thật thanh thãn, nhẹ nhõm lạ thường.
Khai hội đền Nguyễn Xí Baonghean.vn) - Sáng 21/2 (tức ngày 30/1 âm lịch), tại xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc đã diễn ra lễ khai hội đền Nguyễn Xí. Tới dự lễ khai hội có đồng chí Trần Hồng Châu –Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, đại diện các ban, ngành cấp tỉnh, lãnh đạo huyện Nghi Lộc, xã Nghi Hợp, con cháu dòng họ Nguyễn Đình cùng đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Một tâm hồn thơ dạt dào cảm xúc Võ Giao là một bác sĩ không chỉ có nghiệp vụ tay nghề cao mà ông còn được đồng nghiệp xa gần và nhân dân quý mến. Khiêm tốn đức độ và luôn luôn khám phá học hỏi trau đồi kiến thức, đó là một con đường tiến thân của ông ngay từ nhỏ...
Ngày hội trên đất Mường Chiềng Ngam (Baonghean) - Mảnh đất Quỳ Châu những ngày hội vui rộn rã tiếng cồng chiêng. Trong không khí vui tươi đó, cùng lời ước hẹn với non ngàn, từ ngày 11-13/2/2012, Lễ hội hang Bua được huyện Quỳ Châu tổ chức trọng thể.
Chuyện về ông Hồ Phi Tích Thầy
đồ là nhân vật quan trọng ở nước Việt Nam ta từ thời trung đại cho đến
đầu thế kỷ XX. Dân mình kính trọng thầy dạy học, tôn sư trọng đạo:
“Không thầy đố mày làm nên”, “Bán tự vi sư, nhất tự vi sư” (nửa chữ nhờ
thầy, một chữ nhờ thầy).
Đi chợ Nhe mua trâu ừ thuở thiếu thời tôi đã nghe tiếng chợ Nhe (xã Vĩnh Lộc - huyện Can Lộc) là chợ trâu bò nổi tiếng của Hà Tĩnh. Khách từ muôn phương đổ về đây để mua bán trâu bò. Giống trâu bò cày hay làm thực phẩm đều có đủ. Thời cơ chế thị trường, các lái buôn chợ Nhe lại càng năng động hơn, họ có đủ chiêu bài khôn ngoan để mặt hàng này thuận kẻ bán vừa kẻ mua...
Nét đẹp làng Phan (Baonghean) - Làng Phan xã Hợp Thành (Yên Thành) được bao bọc xung quanh là cánh đồng lúa cao sản. Hai con sông cổ là: Sông Mắm phía Nam làng, sông Sau mạn Đông Bắc, tạo ra cánh đồng Bì phì nhiêu.
Ngôi đền thiêng và tấm lòng một doanh nhân (Baonghean) - Xuân Nhâm Thìn này, người dân xã Vĩnh Sơn và các xã lân cận thuộc huyện Anh Sơn có thêm một "địa chỉ tâm linh" để gửi gắm bao ước vọng về cuộc sống bình an, mưa thuận gió hòa và phúc, lộc, thọ, khang, ninh. Đó là đền thờ Lý Nhật Quang, một công trình vừa được phục dựng nhờ công sức và tấm lòng của doanh nhân Nguyễn Sỹ Ngọc, một người con quê hương thành đạt trên đất thủ đô.
Chuyện O Ninh Trong hành trang của nhiều chiến sĩ trên đường hành quân vào chiến trường đánh Mỹ có mang theo những bài thơ, bài vè và những lời nhắn nhủ của một cô gái tật nguyền ở vùng đất lúa Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An. Vào thập niên 60, 70 của thế kỷ trước, O Ninh là một nhân vật đặc biệt, không chỉ ở Nghệ An mà cả toàn miền Bắc cũng nhiều người biết. Không ít người tò mò đã vượt hàng trăm cây số để tận mắt thấy người con gái tật nguyền nhưng có tài này.
Đền thiêng bên Cửa Sót Bước chân của dòng người hành hương đang nuờm nợp hướng về ngôi đền thiêng bên dòng Cửa Sót thuộc làng Mai Lâm- xã Mai Phụ- Lộc Hà để tưởng nhớ vua Mai Thúc Loan ( Mai Hắc Đế) - thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hoan Châu- người đã có công đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường. Trong hào khí thiêng liêng của đất trời, trong niềm vui của những ngày đầu xuân đi lễ chùa, đi trẩy hội, tôi còn cảm nhận được niềm tự hào trên mỗi gương mặt rạng rỡ của những người con trên mảnh đất giàu truyền thống văn hoá này khi được sống trong những giờ phút khó quên, khi ước nguyện của họ đã trở thành hiện thực. Đó là đền thờ Vua Mai đã được công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.
Hồng Lựu toả sáng trên sân khấu kịch hát ví dặm
Trên sân khấu liên hoan kịch hát dân ca toàn quốc lần thứ nhất, tổ chức ở
Huế cuối tháng 3 vừa qua, có một nữ diễn viên trẻ gây được sự mến mộ
của dư luận ở cả chất giọng mượt mà truyền cảm lẫn khả năng biểu hiện
những sắc thái đa dạng của tâm trạng nhân vật, đó chính là Hồng Lựu của
đoàn dân ca kịch Nghệ An.
Lễ hội linh thiêng vùng cửa biển Kỳ Ninh Kỳ Ninh - một đêm trăng thượng tuần như chìm lắng trong vẻ đẹp tĩnh lặng. Đến thăm đền Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu trong giờ khắc ấy, người ta cảm nhận được rõ nhất sự uy nghi, tôn nghiêm của ngôi đền. Ánh trăng như cũng roi rõ và nhuốm thêm màu huyền bí cho những câu chuyện huyền thoại về vị Loan nương Thánh Mẫu…
Tiếng Nghệ- Bài thơ lắng đọng tình người Xứ Nghệ Thiên
nhiên, con người xứ Nghệ đã đi vào thơ ca với nhiều hình ảnh độc đáo,
thân thương. Nét độc đáo tạo nên bản sắc văn hoá của xứ Nghệ còn thể
hiện qua giọng nói. Bài thơ “Tiếng Nghệ” của cố nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi
là tác phẩm thể hiện những nét riêng của tiếng Nghệ và tình người xứ
Nghệ một cách sâu sắc, ấn tượng.
Truyền Thống Khoa Bảng Nghệ An Nghệ
An là vùng đất "địa linh nhân kiệt", người xứ Nghệ tuy có cuộc sống khó
khăn song nổi tiếng hiếu học. Thời đại nào, xứ Nghệ cũng có người đỗ
đạt cao, đem tài ra giúp dân, giúp nước.
Giáo sư người Nga nói giọng xứ Nghệ
- Phòng truyền thống của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn –
Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong số chân dung những nhà giáo được vinh
danh của trường có tấm ảnh một nữ giáo sư người nước ngoài. Đó là giáo
sư ngôn ngữ học người Nga Nonna Vladimirovna Stankevich của Khoa Ngữ
văn, Trường Đại học Tổng hợp (ĐHTH) Hà Nội.
Dạy học – nghề truyền thống của nhiều gia đình xứ Nghệ (GDTĐ) – Dân tộc ta từ lâu vốn có truyền thống tốt đẹp: Tôn
sư trọng đạo. Người thầy được đặc biệt kính trọng của làng xã, có việc
gì, mọi người đều đến hỏi thầy. Ngược lại, người thầy luôn rèn mình để
xứng đáng với niềm tin yêu đó. Công lao của các nhà giáo tuy không được
khắc vào bảng vàng bia đá, strain nó đã in sâu vào tâm trí mỗi người
dân. Không chỉ ngoài xã hội mà chính từ trong gia đình, các thế hệ
criminal cháu cứ tiếp nối truyền thống dạy học của cha ông …
Hát ví nghệ Tĩnh Hát
ví là lối hát giao duyên nam nữ phổ biến ở Nghệ Tĩnh vào cuối thế kỷ
XIX. Chưa được chứng minh rõ ràng nhưng có nhiều cơ sở để nhận định rằng
có thể hát ví đã thịnh hành từ thế kỷ thứ XVII.
Video-Vật cù Lễ Hội Làng Quỳnh Đôi 2012
Đầu Xuân trước rằm tháng giêng năm nay , Bộ văn hóa TT&DL công nhận và cho phép Quỳnh đôi được tổ chức Lễ hội thường niên , nhằm khôi phục lại Lễ hội truyền thống của Làng từ ngày xưa do biến đổi thời gian đã bị thất truyền. Vật cù là một trong những trò chơi truyền thống của lễ hội nhằm rèn luyện cho thanh niên làng về thể chất . Xin giới thiệu cùng bè bạn gần xa đoạn phim Vật cù dưới đây
Đầu xuân đi Lễ hội làng Quỳnh
Được sự giúp đỡ của Bộ VHTTDL, Sở VHTTDL Tỉnh Nghệ An, H.Ủy , HĐND< UBND Huyện Quỳnh Lưu, Đ.Ủy, HĐND, UBND và toàn thể Nhân dân Xã Quỳnh Đôi Đã long trọng tổ chức Lễ hội Làng Quỳnh
Nhạc sỹ Nguyễn Tài Tuệ và giấc "Mơ quê" (Baonghean.vn) - Trên gác hai của căn nhà riêng gần Ngã Tư Sở (Hà Nội) nơi nhạc sỹ Nguyễn Tài Tuệ làm việc hàng ngày, lúc nào cũng thường trực một chiếc đàn organ, cạnh đó là bộ bàn ghế nhỏ dành để tiếp khách - những người bạn trong giới văn nghệ sỹ, những học trò, bạn tâm giao và cả những người mến mộ nữa. Họ đến để học, lắng nghe, chia sẻ và bày tỏ... Một vài lần trong số đó là tôi. Tôi đến gặp Nguyễn Tài Tuệ với tư cách là một người mến mộ.