Việt Nam Đất Nước Con Người
> Con Người Việt Nam
|
Nữ sinh hơn 15 năm nuôi mẹ bệnh tật
Suốt 15 năm qua, người dân ở thôn Bỉ, xã Ngọc Thiện (Tân Yên, Bắc Giang) ai ai cũng thấy hình ảnh của cô thôn nữ Nguyễn Thị Loan sáng sáng cắp sách tới trường, chiều về mò cua bắt ốc nuôi mẹ bại liệt.
|
Chi tiết »
|
|
Một con người vĩ đại
Khi vụ tai nạn lật canô kinh hoàng trên vùng biển huyện Cần Giờ ngày 2/8 dần qua đi thì mọi người cũng dần bình tâm để nhìn nhận mọi vấn đề. Nhưng một thực tế đau lòng vẫn tồn tại là có 9 người ra đi không bao giờ trở lại, trong đó có anh Trần Hữu Hiệp (sinh năm 1988).
|
Chi tiết »
|
|
|
Một đời vì Việt ngữ học
Giáo sư - Tiến sỹ - Nhà giáo Nhân dân Hoàng Trọng Phiến là một trong những nhà khoa học hàng đầu của giới Ngôn ngữ học Việt Nam. Ông không chỉ là một nhà ngữ pháp học nổi tiếng mà còn được biết đến với tư cách là người đặt nền móng cho bộ môn dạy tiếng Việt cho người nước ngoài ở Việt Nam.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Người đàn ông cắt tóc dạo nuôi 10 người con thành tài
Mặc dù gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhưng vợ chồng ông Dương Công Xướng vẫn tận tụy nuôi 10 người con ăn học thành tài. Sự hy sinh của ông bà và tinh thần hiếu học của các con khiến nhiều người dân nơi đây ngưỡng mộ khi cả gia đình chỉ tồn tại bằng nghề cắt tóc dạo, ăn cơm chùa...
|
Chi tiết »
|
|
Vợ chồng người thương binh có 7 con vào đại học
Người dân ở khu phố 2A, phường Tân Thới Hiệp, quận 12, TP HCM, vẫn luôn nhắc đến gia đình ông Trần Quý (68 tuổi) và bà Hồ Thị Hiếu (59 tuổi) như một tấm gương mẫu mực vì sự tần tảo nuôi 7 người con ăn học đại học. Đáng trân trọng hơn ông Quý lại là thương binh hạng ¼, một mắt không còn và mắt kia thì mờ dần và tối hẳn.
|
Chi tiết »
|
|
|
Người mẹ cầm chèo
Cả Hội trường UBND TP Cà Mau lặng đi khi nước mắt rơi trên gương mặt khắc khổ của bà Trần Thanh Lan (SN 1949) - người phụ nữ đơn thân, 20 năm chèo đò nuôi 8 người con ăn học thành tài.
|
Chi tiết »
|
|
Nhà báo, nhà văn, Anh hùng liệt sĩ Phan Ngọc Hiển
VNQĐ online: Năm 1926 khi người thanh niên Phan Ngọc Hiển đang học trường trung học sư phạm Sài gòn, thì tại đây nổ ra cuộc bãi khoá của học sinh nhân dịp nhà yêu nước Phan Châu Trinh qua đời. Nhân dịp này, phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn- Chợ Lớn- Gia Định nói riêng và khắp miền Nam nói chung đã đề ra nhiều yêu sách, đòi quyền tự do cho dân thường, chống lại chế độ giáo dục nhồi sọ của thực dân pháp.
|
Chi tiết »
|
|
Soạn giả Viễn Châu - Ông vua vọng cổ
Dân Việt - “Viễn Châu được mệnh danh là ông vua viết lời vọng cổ không chỉ vì ông viết đến hơn 2.000 bài ca, mà còn vì ông đã tạo ra cho những bài vọng cổ của mình một phong cách rất riêng, rất… Viễn Châu.
|
Chi tiết »
|
|
Nỗi nhớ khôn nguôi của người mẹ 112 tuổi
“Mẹ già cuốc đất trồng khoai/ Nuôi con đánh giặc đêm ngày/ Cho dù áo rách sờn vai”..., những vần thơ vẫn vang lên trong ngôi nhà tình nghĩa, nước mắt đã cạn, đôi mắt mờ đục theo tháng năm nhưng nỗi nhớ về những đứa con ra đi không bao giờ trở lại còn mãi in sâu trong tâm trí người mẹ 112 tuổi.
|
Chi tiết »
|
|
Lặng lẽ tâm hương
Hơn hai mươi năm, ông tự bỏ tiền túi thực hiện nhiều chuyến đi để có được tư liệu quý giá về các liệt sĩ đang an nghỉ tại Nghĩa trang Phủ Thông (huyện Bạch Thông, Bắc Kạn). Với người quản trang Lưu Văn Phổ, đó là những nén tâm hương lặng lẽ.
|
Chi tiết »
|
|
“Liệt sĩ trở về”: “Thế này là sướng lắm rồi!”
Hôm nay 27/7, cả nước thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đến các thương binh, liệt sĩ. Với ông Phan Hữu Được, hôm nay cũng là ngày vô cùng đặc biệt: Lần đầu tiên sau 40 năm bước ra khỏi cuộc chiến, ông được công nhận danh phận một thương binh.
|
Chi tiết »
|
|
|
Huyền thoại thành cổ qua ảnh của dũng sĩ Lê Bá Dương
VTC News trân trọng gửi tới độc giả bài viết của một "dũng sĩ diệt cơ giới", "dũng sĩ diệt máy bay"... với ký ức hào hùng về chiến tranh trên mảnh đất Quảng Trị. Ông là Lê Bá Dương, chiến sĩ quân giải phóng tại thành cổ Quảng Trị và hiện là nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh thuộc Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Câu chuyện khi trở về của người cựu tù Phú Quốc
Cuộc đời quân ngũ và những năm tháng đấu tranh trong tù ngục Phú Quốc, sống trong tình yêu thương của đồng đội, đã tiếp thêm cho thương binh Hà Thiên Văn (quê xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) nghị lực trong cuộc sống.
|
Chi tiết »
|
|
|