Hồ Chí Minh – Nhà văn hóa cách mạng Trong từ điển tiểu sử “Văn hóa thế kỷ XX” ghi: “Hồ Chí Minh là người khởi xướng và giương cao ngọn cờ giải phóng các dân tộc thuộc địa, trở thành người dẫn đường chủ chốt mặc nhiên thừa nhận và kính trọng của châu Á và của thế giới thứ 3”...
Người từng cắt tóc cho Bác (Petrotimes) - Câu chuyện cụ Ích kể đã bảng lảng màu sương khói thời gian nhưng vẫn ngời lên vẹn nguyên lòng kính yêu vị lãnh tụ của dân tộc.
(Dân trí) - “Ngày 18/5, Bác Hồ báo tin: Quân giải phóng lại bắn súng lớn vào sân bay Đà Nẵng, gây nhiều đám cháy và tiếng nổ dữ dội, chấn động cả một vùng. Mọi người phấn khởi thưa, đó là quân dân miền Nam lập công mừng sinh nhật Bác”.
(Dân trí) - Tới đầu ngõ 275, đường Trường Chinh, phường An Khê, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng hỏi từ cụ già đến em nhỏ, ai cũng biết bà Từ Thị Công Lễ, sinh năm 1940, người dân tộc Hơ Rê, quê ở Sơn Thủy, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi...
(Dân trí) - “Bảy lần gặp Bác, mỗi lần tôi lại có được những bài học quý từ những lời dặn dò, bảo ban ân cần của Người. Bài học khắc sâu nhất trong tôi là sống yêu thương con người và không lãng phí”.
Đội đá, đạp sóng xây Loa thành giữa biển Đông Nhìn từ boong tàu, những đảo nổi, đảo chìm của Trường Sa sừng sững như những pháo đài vững chắc giữa biển Đông. Nhưng ít người biết rằng, đằng sau đó là cả máu và nước mắt của những chiến sỹ công binh trong công cuộc dựng đảo, bảo vệ chủ quyền.
Quang Dũng (1921-1988) (HNHN) Quang Dũng sinh năm 1921, có tên khai sinh là Bùi Đình Dậu, quê ở ven sông Đáy: làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội. Khi đi học vì thiếu tuổi, ông đổi giấy tờ với người anh họ là Bùi Đình Diệm. Quang Dũng là tên đứa con trai đầu lòng của nhà thơ. Trong những ngày ở Tây Tiến, vì nhớ con, nhà thơ đã lấy tên này làm bút danh và trở nên nổi tiếng. Sau này, khi con đi học, nhà thơ làm giấy khai sinh đặt lại tên cho con là Bùi Quang Vĩnh để giữ mãi tên Quang Dũng cho thơ ca Việt Nam
Nữ kỹ sư tâm huyết với sự nghiệp phát triển cây dược liệu Chia sẻ bí quyết xây dựng thành công Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất dược liệu Miền Trung, kỹ sư Lê Thị Tuyết Anh, Giám đốc Trung tâm, nói: "Muốn người dân tin tưởng trước tiên mình phải làm thật tốt. Thấy mình làm được, họ mới sẵn lòng hợp tác".
Bí ẩn gia đình khoa bảng bậc nhất Việt Nam Trong những gia đình nổi tiếng về khoa bảng ngày xưa, lẽ thịnh suy bao giờ cũng gắn với những truyền thuyết, những câu chuyện mang tính huyền bí, đầy mê hoặc. Dòng họ Nguyễn Nhân nổi tiếng khoa bảng ở Bắc Ninh cũng là một trong số những gia đình như vậy.
Ký ức Điện Biên của người lính tham gia hỏi cung tướng Đờ-cát Với khả năng nói tốt tiếng Pháp, người lính Nguyễn Xuân Tính được điều lên tham gia phiên dịch cho cuộc hỏi cung chớp nhoáng tướng Đờ-cát ngay sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Gần 60 năm sau, ký ức của ông Tính về cuộc hỏi cung ngày đó vẫn còn nguyên vẹn.
Những người xây đảo Trường Sa Những người lính công binh ở Trường Sa ngày đêm đối mặt với nhiều khó khăn, gian khổ để xây dựng, tôn tạo và bảo dưỡng các công trình, góp phần giữ gìn mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc nơi đầu sóng ngọn gió.
Ký ức về con đường huyền thoại trên biển Nửa thế kỷ đã trôi qua nhưng cựu binh Lê Nốt (79 tuổi, ở thôn Lộ Diêu, xã Hoài Mỹ, H.Hoài Nhơn, Bình Định) vẫn nhớ như in những tháng ngày làm thuyền viên tàu không số chở vũ khí, hàng hóa phục vụ chiến trường miền Nam.
Khúc vĩ thanh của thời bình 36 năm, kể từ sau cuộc đối đầu định mệnh đã cướp đi đôi tay và ước mơ được bay của phi công Nguyễn Hồng Mỹ, hai người lính già và cũng từng là kẻ thù không đội trời chung mới có cơ hội gặp lại nhau.
Người bị “chôn sống” 724 ngày đêm tại tử ngục Chín Hầm "Mỗi hầm có một lỗ thông hơi nhỏ, nồng nặc uế khí, cả đêm lẫn ngày đều tối đen, mùa đông lạnh cóng, mùa hè nóng hầm hập. Người tù coi như bị chôn sống dưới huyệt hàng trăm, hàng nghìn ngày đêm...".
(Dân trí) –Chào mừng 38 năm ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2013), câu lạc bộ Nhiếp ảnh Chiến sĩ (thuộc Hội Nhiếp ảnh TPHCM) đã tổ chức cuộc thi ảnh “Ánh sáng thép”.
Trong những trận đánh, lực lượng đặc công luôn phải đối mặt với những tình huống hiểm nguy nhất. Bởi thế, việc tập luyện để vượt qua các vật cản như hầm chông, bom mìn, hàng rào dây thép gai, tường đá, bãi đá lởm chởm... luôn được chú trọng.