Việt Nam Đất Nước Con Người
> Con Người Việt Nam
|
Bình dị đời người thương binh
Người dân xã Nam Xuân đồn đại về cái ki-ốt của ông thương binh Huy, chỉ một phần nhỏ thôi. Bởi vì, trong xã, trong huyện Nam Đàn số thương binh vượt khó nhiều lắm, không kể hết.
|
Chi tiết »
|
|
Giàu có như người… Sài Gòn
Cứ mỗi mùa thi, người dân TP.HCM lại mở lòng đón hàng chục ngàn thí sinh và phụ huynh: cho ở trọ miễn phí, lo cơm nước đầy đủ để thí sinh yên tâm bước vào kì thi ĐH-CĐ..
|
Chi tiết »
|
|
|
Người nặng lòng với nhạc cụ dân tộc
Mặc dù đã ở tuổi “xưa nay hiếm” song ông Bùi Văn Vược (xã Đồng Minh – huyện Vĩnh Bảo – Tp. Hải Phòng) vẫn dành trọn niềm đam mê của mình với những nhạc cụ cổ của dân tộc. Ông tâm sự: “Ở tuổi tôi mà còn làm nhạc cụ dân tộc thì không phải để kiếm tiền và có thu nhập đâu cô ạ, cái chính là đam mê của mình thôi.”
|
Chi tiết »
|
|
|
Đưa con về với mẹ
Chiều nào mẹ cũng ngồi đó, mái tóc bạc phơ thả đôi mắt mờ đục về cõi xa xăm để nhớ về chồng và người con trai độc nhất đã anh dũng hy sinh vì Tổ quốc…
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Những người đã “kê cao thềm Tổ quốc”
(Petrotimes) - Ít ai biết, ở Hà Nội nhiều năm qua có một tổ chức khá đặc biệt - hội những người một thời “vác đá xây Trường Sa”. Đó là Ban Liên lạc đồng đội Trung đoàn Công binh Hải quân 83 gồm hàng trăm người đã và đang hiến dâng một thời trai trẻ để xây dựng Trường Sa. Người cao tuổi nhất đã ngấp nghé 80, 90, người trẻ nhất thuộc thế hệ 8X, 9X. Tôi may mắn được gặp gỡ và ghi lại nhiều câu chuyện về họ, bắt đầu từ những chuyến công tác với một vị tướng và một người lái xe…
|
Chi tiết »
|
|
Lão nghệ nhân làng tranh Đông Hồ
Ở làng tranh dân gian Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) có lão nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam, người được xem như "báu vật sống" của làng tranh Đông Hồ. Cụ theo nghề từ năm lên 3 tuổi nên tay nghề rất điêu luyện. Nay ở tuổi 80, cụ đem hết vốn nghề truyền lại cho con cháu với mong mỏi sẽ gìn giữ được chút nghề xưa.
|
Chi tiết »
|
|
|
Hơn 80 tuổi vẫn giỏi trồng rừng
Cách đây 50 năm, sau khi hoàn thành nhiệm vụ trong Quân đội, cụ Nguyễn Xuân Việt phục viên về định cư ở thôn Tân Phúc, thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang từ đó đến nay.
|
Chi tiết »
|
|
Chung tay cùng cộng đồng
Chị Cát Lệ vốn khiêm nhường, lặng lẽ. Chị chỉ có một quán cơm nhỏ rộng chưa đầy 8m2 để kiếm sống, nuôi gia đình. Hơn nữa, bát cơm từ thiện cho các bệnh nhân ở Hà Nội và một số TP đã có rất sớm.
|
Chi tiết »
|
|
|
THIẾU NỮ HÀ NỘI GIỮA MÙA SEN NỞ RỘ - Ảnh Phan Ngọc Quang
Cứ mỗi dịp hè về, khi những đóa sen Hồ Tây bắt đầu khoe sắc, các thiếu nữ Hà Nội lại nô nức đi ngắm sen, thưởng thức thứ hương thơm dịu nhẹ, thanh khiết và không quên lưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ bên hồ sen xanh mát - Đó là những hình ảnh mới nhất của Nhiếp ảnh gia Phan Ngọc Quang gửi tặng Báo Nguoixunghekiev.vn
|
Chi tiết »
|
|
Lính thông tin vùng biên cương Đông bắc
Trên miền biên giới Đông bắc bất chợt đổ xuống, nước từ trên các điểm cao tràn về làm sạt lở giao thông hào, ảnh hưởng không nhỏ đến thao trường huấn luyện của Đại đội Thông tin 18, Trung đoàn 43, Sư đoàn 395.
|
Chi tiết »
|
|
Lòng thủy chung lạ kỳ
Ngày người yêu lên đường vào Nam chiến đấu, hai người nguyện thề sẽ cưới nhau làm vợ chồng khi đất nước thống nhất. Hơn 40 năm qua, dù người yêu không trở về và cuộc sống rất cần một điểm tựa nhưng bà từ chối tình cảm của nhiều người đàn ông để giữ trọn lòng thủy chung với người lính thuở nào.
|
Chi tiết »
|
|
Ông lái đò 22 năm tích của xây cầu
(Kienthuc.net.vn) - 22 năm ròng, ông Chu Văn Thi ở thôn Lương Thác, xã Nhạc Kỳ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn tiết kiệm tiền của để xây một cây cầu bê tông dài trên 90m bắc qua sông Kỳ Cùng.
|
Chi tiết »
|
|
|
Chân dung Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh qua hồi ký của những người bạn Nga - TRẦN THỊ HỒNG HOA
6 năm 1923, từ Paris, vượt qua vòng vây dày đặc của bọn mật thám Pháp, trải qua một hành trình dài với tấm hộ chiếu mang tên gọi Chen Vang (tiếng Việt nghĩa là Trần Vương), người thanh niên Nguyễn Ái Quốc lần đầu tiên đặt chân lên nước Nga - Xôviết để tham gia Hội nghị quốc tế của phong trào cách mạng thế giới. Trước đó, khi đọc bản luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã nhận ra con đường sống cho dân tộc mình. Người càng khao khát tìm đến với nước Nga - đất nước của Lênin - như tìm đến với cội nguồn chân lý. Cũng từ cuộc hạnh ngộ lịch sử của những ngày tháng 6 ấy, dân tộc Việt Nam đã rẽ sang một hướng đi mới đầy vẻ vang dưới sự dẫn dắt thiên tài của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và sự hỗ trợ nhiệt tình của người anh lớn, người bạn tốt - nước Nga Xôviết.
|
Chi tiết »
|
|
|