Việt Nam Đất Nước Con Người
> Con Người Việt Nam
|
|
Người đi về phía rừng
Một con người mà cộng đồng dân tộc Chăm Hroi hết sức tự hào. Một đời ông tìm chữ viết cho dân tộc mình, đắm say khảo cứu trường ca Tây Nguyên, dứt áo quan lại về với màu xanh núi rừng…
|
Chi tiết »
|
|
Hồi ức của người tham gia bảo vệ Lễ tuyên ngôn Độc lập
Từng tham gia tổ chức Thanh niên cứu quốc, tham gia kháng chiến ở chiến trường Khu V, khu VI thời kỳ chống Pháp; tham gia giải phóng Sài Gòn, làm trong văn phòng Quân ủy T.Ư của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, rồi làm thư kí cho Đại tướng Văn Tiến Dũng; sau sang làm cán bộ cao cấp của ngành Dầu khí Việt Nam nhưng đối với Đại tá Trần Thái Vĩnh, những ngày được tham gia giành chính quyền và bảo vệ Lễ tuyên ngôn Độc lập vẫn là kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc đời làm cách mạng của ông….
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Cuộc vượt ngục huyền thoại ở Phú Quốc
Bác Nguyễn Hà Long cùng 6 anh em chiến sỹ tù Cộng sản tại đảo Phú Quốc (Kiên Giang) chỉ có vỏn vẹn 140 ngày gian khổ để đào 120m hầm vượt ngục. Cuộc vượt ngục thành công và huyền thoại đào 120m hầm để vượt ngục đã gắn với tên tuổi của bác Long cùng các chiến sỹ tù cách mạng Phú Quốc, trở thành nỗi kinh sợ mỗi khi quân địch nhắc đến.
|
Chi tiết »
|
|
|
Gặp người ở bên Bác Hồ tại Tân Trào lịch sử
Ông là Đại tá Nguyễn Việt Cường, người y tá từng dám liều chích thuốc cứu Bác Hồ lúc Người trong cơn nguy kịch tại lán Nà Lừa ngày 15/7/1945, người được cử làm Trưởng ban hậu cần lo nấu cơm phục vụ Quốc dân Đại hội Tân Trào ngày 16/8/1945.
|
Chi tiết »
|
|
|
Cố TBT Trường Chinh: Chuyện sau cánh cổng số 3
Đến căn nhà số 3, phố Nguyễn Cảnh Chân, Ba Đình, Hà Nội nhân dịp Quốc khánh 2/9 và kỷ niệm 25 năm ngày mất cố Tổng Bí thư Trường Chinh (30/9/1988-30/9/2013), gặp thế hệ thứ ba từng sống và gắn bó với ông lúc sinh thời ở chính nơi đã ghi dấu cả cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của ông, nhiều câu chuyện “bây giờ mới kể” của họ khiến tôi thực sự xúc động.
|
Chi tiết »
|
|
|
Người dịch bức điện mật của Bác Hồ
Dòng chữ nổi tiếng trong thư đã trở thành biểu tượng thiêng liêng, cao quý, tự hào của Hà Nội anh hùng trong 60 ngày đêm khói lửa chống thực dân xâm lược: “Các em quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”. Bà đã dịch bức điện đó của Bác trong niềm xúc động trào dâng.
|
Chi tiết »
|
|
|
uái kiệt cao nguyên: Bán cơ nghiệp chặn ’chảy máu cồng chiêng
Đối với người K’Ho, trâu là linh vật để cúng tế, tài sản có giá trị lớn nhằm phân biệt người sang kẻ khó, nhưng Krajan Plin đã gọi thương lái đến bán sạch đàn trâu cả chục con (mà cha mẹ cho làm của hồi môn khi về nhà vợ) và vay mượn thêm tiền để mua đàn, kèn, cồng chiêng biểu diễn.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Nguyên Phi Ỷ Lan
Nguyên Phi Ỷ Lan là một trong những danh nhân có tài trị nước. Công tích của bà đối với cơ nghiệp nhà Lý đã được các sử gia qua các thời đại ghi chép khá đầy đủ, kể cả trong văn nghệ dân gian, điển hình là vở chèo Bài ca giữ nước của Tào Mạt.
|
Chi tiết »
|
|
Nữ bác sĩ của làng phong
Sống giữa làng người bệnh phong nên từ nhỏ, cô gái người Gia Rai đã hun đúc ý chí, quyết tâm học hành thật giỏi để sau này làm bác sĩ về chữa trị cho người làng mình.
|
Chi tiết »
|
|
Kỷ niệm 40 năm nữ bộ đội Trường Sơn lên đường cứu quốc
Ngày 25-8, tại Nam Định, Ban Liên lạc nữ bộ đội Trường Sơn phối hợp với Hội Truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh tỉnh đã kỷ niệm 40 năm ngày nhập ngũ nữ bộ đội Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh tỉnh Nam Định (25-8-1973/25-8-2013) và trao quà tặng các nữ cựu chiến binh có hoàn cảnh khó khăn.
|
Chi tiết »
|
|
|