Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý với người và mảnh đất Hưng Yên Là một trong những nhạc sĩ trí thức, tài hoa và thành đạt, Nguyễn Văn Tý đã sáng tác nhiều bài hát hay, nổi tiếng, về nhiều đề tài, nhất là về đồng quê mang đậm âm sắc, giàu giai điệu, đậm chất dân ca, hò, vè... của nhiều vùng miền, có sức hấp dẫn kỳ diệu, làm nên một phong cách rất riêng của nhạc sĩ.
Nha Trang - thiên đường miền biển (HNMO) - Nằm ở Trung tâm tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang có 19 hòn đảo, với hơn 15.000 dân và là Thành phố Du lịch có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nổi tiếng của cả nước và khu vực Đông Nam Á. HNMO xin giới thiệu với bạn đọc chùm ảnh mới về phong cảnh Nha Trang của tác giả Quang Thành.
Những nghề ''siêu hot'' ở Hà Thành một thời (HNHN) Hà Nội xưa có nhiều nghề mà đến này đã có không ít bị mai một theo thời gian. Tuy nhiên, vẫn có những nghề "hot" một thời còn tồn tại.
Độc đáo lễ đặt tên con của người Cờ Lao, Hà Giang Đặt tên cho con là một thành tố văn hóa, tôn giáo quan trọng liên quan đến các nghi lễ vòng đời của dân tộc Cờ Lao. Đối với dân tộc Cờ Lao, mỗi người từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, người Cờ Lao phải trải qua các nghi lễ như lễ trưởng thành, lễ cưới, lễ địa táng (lễ làm ma tươi), lễ làm ma khô... trong đó đặt tên là nghi lễ đầu tiên của một đời người của dân tộc Cờ Lao.
Huyền thoại Pha Luông Con đường Tây Tiến vang danh một thời nay vẫn còn đó. Đỉnh Pha Luông sừng sững như thiên đường trong mây. Một ngày nhớ nhà thơ Quang Dũng, nhớ Tây Tiến, ta lang thang đến miền thảo nguyên Mộc Châu nhuộm vàng bởi những bông cúc quỳ hoang dại.
(Dân trí) - Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc đẩy mạnh tuyên truyền chủ quyền Biên giới, Biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, Sở VH,TT&DL và Trung tâm văn hóa thông tin TT-Huế đã tổ chức triển lãm “Biên giới và Biển đảo Việt Nam” ngày 25/11.
Giáo sư Trần Văn Khê và những dấu ấn về Hà Nội HNHN) Trước khi trở thành nhà nghiên cứu và truyền bá âm nhạc dân tộc Việt Nam trên thế giới, giáo sư Trần Văn Khê từng là sinh viên trường Thuốc tại Hà Nội. Chính Thủ đô là nơi để lại nhiều dấu ấn cho những thay đổi trong cuộc đời, sự nghiệp của ông.
Còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán mà trên khắp các cánh rừng của huyện miền biên viễn Mường Lát - Thanh Hoá, đào rừng đã thi nhau khoe sắc, mang mùa xuân đến sớm...
(Dân trí) – Sau 2 tháng khai quật, Đoàn khảo cổ thuộc Viện Khảo cổ học Việt Nam khẳng định không gian Tử Cấm Thành có mặt bằng hình chữ nhật theo hướng bắc – nam, dài 312 m, chiều rộng 126 m, diện tích gấp 2 lần so với các tài liệu được công bố trước đây.
Nghe tin đồng đội sắp đến thăm, ông Phan Trọng Bình (ấp 8, xã An Phước, huyện Long Thành, Đồng Nai) bỏ bữa cháo sáng, kê ghế ngồi trước hiên ngóng ra cửa chờ. Xe đến, nghe tiếng người gọi ông lóng ngóng mở cổng, nụ cười tươi, mắt lấp lánh sáng ở tuổi 87.
Suối đá huyền diệu dưới chân Tam Đảo Du khách thường leo đỉnh Tam Đảo từ hướng Vĩnh Phúc để được đắm mình vào xứ sở sương mù, ít ai biết ở phía sườn bên kia của dãy Tam Đảo hùng vĩ cũng là những cảnh đẹp tuyệt vời.
Múa trống Sadăm (Sóc Trăng) Múa trống Sadăm là một điệu múa dân gian độc đáo của đồng bào Khmer, có tính chất vui nhộn được biểu diễn trong các ngày lễ hội như: Tết Chol Chnăm Thmây, Lễ Dolta, Lễ hội Ooc - Om - Boc,….Có khi múa trống Sadăm còn biểu thị sự tinh nghịch, đùa vui của các chàng trai Khmer.
Tướng mạo kỳ lạ của các ông vua VN Ngay từ lúc sinh ra, Lý Thái Tông đã mang tướng lạ, sau gáy có đến 7 cái nốt ruồi tụ lại như chòm sao thất tinh (sao Bắc Đẩu), được xem là điềm báo xứng đáng nối ngôi thiên tử.
Nhà giáo Chu Văn An Thầy Chu Văn An hiệu là Tiều Ẩn – tự là Linh Triệt, thuỵ là Văn Trinh. Sinh ngày 25 tháng 8 năm Nhâm Thìn niên hiệu Trùng Hưng thứ 2 (1292) tại thôn Văn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Trì (nay thuộc thành phố Hà Nội). Cha là Chu Văn Thiện, mẹ là Lê Thị Chuân.
LÊ CÔNG HÀNH: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU VIỆT NAM (HNHN) Nhiều người lầm tưởng ông tổ nghề thêu của Việt Nam là ông Trần Quốc Khái nhưng những văn bia, sắc phong hiện còn lưu giữ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám và đình Đào Xá, xã Thắng Lợi (Thường Tín - Hà Nội) lại minh chứng, đó là Lê Công Hành. Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Yên Giang, hai vị này đều là người làng Quất Động, huyện Thượng Phúc, trấn Sơn Nam xưa (nay thuộc xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội) và sống cách nhau khoảng hai thế kỷ.
nơi những tinh hoa đó được lưu giữ, phát triển từ thế hệ này sang thế hệ khác. Được mệnh danh là đất trăm nghề, Hà Nội từ lâu cũng là một mảnh đất đầy tiềm năng để phát triển du lịch làng nghề.
Ở thung lũng Mường So có một truyền thuyết kể rằng: Nàng Han, người con gái Thái đẹp nhất trời Tây Bắc, đã ban cho người dân nơi đây một dòng suối quý được “hóa thân” từ bộ váy áo của mình...
Quần thể di tích Hoàng thành Yên Bái Hoàng Thành Yên Bái là một quần thể dày đặc các dấu tích kiến trúc Phật giáo thời Lý - Trần, cách thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái hơn một trăm cây số, còn rõ nét thành quách, ao vua, hào lũy, bãi tập… cùng nền tảng chùa tháp, đền đài, vật liệu kiến trúc, với cảnh quan núi sông bao bọc, hiểm yếu về địa thế quân sự.