Việt Nam Đất Nước Con Người
|
60 năm Chiến thắng Tây Bắc: Vang mãi bản hùng ca
Không khí nhộn nhịp của chiến dịch Tây Bắc diễn ra cách đây 60 năm như được tái hiện qua Hội thảo khoa học "Chiến thắng Tây Bắc 1952 - Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử", do Bộ Quốc phòng và Tỉnh ủy Sơn La tổ chức, ngày 5-12. Thu Đông năm 1952, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Tổng Quân ủy - Bộ Tổng tư lệnh, quân và dân ta mở chiến dịch tiến công Tây Bắc, làm thất bại âm mưu mở rộng chiếm đóng, lập "Xứ Thái tự trị" của thực dân Pháp, tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng vùng rộng lớn ở địa bàn chiến lược quan trọng, nối thông Tây Bắc với căn cứ địa Việt Bắc, vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh, Thượng Lào và căn cứ địa cả nước.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
|
Vững vàng nơi cửa ngõ Thủ đô
Mùa khô năm 1972, huyện Phú Xuyên với Cầu Giẽ - huyết mạch giao thông vận tải cho chiến trường cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội, áo giáp chở che "Trái tim hồng" của Tổ quốc liên tục bị máy bay giặc Mỹ oanh tạc…
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
NHẠC GIAO HƯỞNG TRÊN ĐƯỜNG PHỐ HÀ NỘI - Ảnh Phan Ngọc Quang
Với mục tiêu mang âm nhạc giao hưởng cổ điển đến
gần với với đông đảo quần
chúng, lần đầu tiên,
trên vỉa hè đường phố
Hà Nội (trước cửa nhà số 61 – Lý Thái Tổ)
đã xuất hiện Giàn nhạc
Giao hưởng hoành tráng
biểu diễn một cách bài
bản và chuẩn mực những
bản nhạc nổi tiếng của
các thiên tài âm nhạc thế giới
và Việt Nam...
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Bè mảng Sầm Sơn vượt Thái Bình Dương
Cách đây gần 20 năm, chiếc bè mảng làm bằng tre luồng tự tay ngư dân Sầm Sơn đóng, đã băng ngang biển Thái Bình Dương. Nhân Ngày di sản Việt Nam, Hội Di sản cùng các cơ quan văn hóa của tỉnh Thanh Hóa đã có cuộc tọa đàm về chuyến đi lý thú này.
|
Chi tiết »
|
|
Hành trình Mig-21 hạ gục B-52 (kỳ 2)
Kỳ 2: Cất cánh vòng ngoài, chiếm lợi thế độ cao QĐND Online – Sau đêm đầu tiên của Chiến dịch “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” (18-12-1972), các đêm tiếp theo, các phi công Mig-21 tiếp tục cất cánh tìm diệt B-52, song “con ngáo ộp” vẫn chưa bị bắn hạ. Lo lắng đè nặng lên suy nghĩ của các phi công chiến đấu…
|
Chi tiết »
|
|
|
Lấy yêu cầu tác chiến làm mục đích tổ chức bảo đảm kỹ thuật
QĐND - Trong Chiến dịch “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” tháng 12-1972, việc tổ chức bảo đảm kỹ thuật nhằm duy trì và phát huy sức chiến đấu liên tục trong điều kiện tác chiến tập trung, ác liệt là vấn đề vô cùng khó khăn nhưng đồng thời có ý nghĩa quan trọng để giành thắng lợi.
|
Chi tiết »
|
|
TÊN DÂN GIAN ĐƯỜNG PHỐ HÀ NỘI - Nhà thơ Nguyễn Khôi
I. VÀI NÉT LỊCH SỬ: Năm 1009, Thân Vệ Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là Thuận Thiên. Năm 1010 dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La gặp điềm Rồng vàng đón, nên đổi tên là thành Thăng Long (tên nôm = tên dân gian là Kẻ Chợ). Qua các đời vua (Lý Thái Tông, 1028 - 1138), Lý Anh Tông (1054 - 1072). Lý Nhân Tông (1072 - 1127), Lý Nhân Tông (1128 - 1138), đến Lý Anh Tông (1138- 1175).
|
Chi tiết »
|
|
|
Sáng mãi bản hùng ca “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”
QĐND Online – Ngày 28-11, tại Hà Nội, nơi cách đây 40 năm đã diễn ra trận quyết chiến lịch sử trên không của quân, dân miền Bắc với không quân Mỹ, nơi ghi dấu kỳ tích vô song “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”, đã diễn ra Hội thảo khoa học cấp Nhà nước “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không - Tầm cao trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam”. Thượng tướng Nguyễn Thành Cung, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chỉ đạo và chủ trì Hội thảo…
|
Chi tiết »
|
|
|
|