Việt Nam Đất Nước Con Người
|
Thiền sư Vạn Hạnh: Như sương trên cỏ, thịnh suy tĩnh lòng
Vạn Hạnh là người rất chăm chỉ đèn sách, “học hỏi không biết mệt” (Thiền uyển tập anh). Sau khi Thiền Ông tịch diệt, ông đã chuyên tâm tu về các loại thiền, đặc biệt là tập kinh Tổng trì tam ma địa, lấy đó làm sự nghiệp. Và ông đã sớm đạt được độ thượng thừa trong dòng Thiền của mình. Chính vì thế nên sau này hễ ông nói lời gì đều được thiên hạ cho là phù sấm…
|
Chi tiết »
|
|
|
Bánh khảo - món ăn của sự sum vầy
Món bánh có sự kết hợp của bột gạo nếp tượng trưng cho đất mẹ, mùi thơm lừng từ vừng mang ý nghĩa hòa hợp và vị ngọt của đường phên, rượu trắng thơm nồng tình yêu thương...
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Hương vị quê nhà - Thơm ngậy Bánh hạt điều Bình Phước
Hạt điều có một hương vị rất riêng và được dùng làm gia vị cho các món ăn hay trang trí cho những món bánh. Bình Phước là một trong những tỉnh có diện tích trồng điều lớn nhất Việt Nam. Bởi thế, người dân nơi đây đã tận dụng nó để làm ra những món bánh thơm ngon, nhất là món bánh hạt điều.
|
Chi tiết »
|
|
Nghệ nhân ca trù Kim Đức
Ngồi trước mặt tôi là một cụ bà tuổi đã ngoại 80, vóc dáng nhỏ nhắn, khuôn mặt phúc hậu và mái tóc trắng như sương. Đó chính là nghệ nhân ca trù Phó Thị Kim Đức, người đào nương cuối cùng còn lại của giáo phường ca trù Khâm Thiên nổi tiếng đất kinh kì Thăng Long xưa.
|
Chi tiết »
|
|
Mười địa danh Rồng nổi tiếng nhất Việt Nam
Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, rất nhiều địa danh của đất nước đã được gắn với con rồng - loài vật đứng đầu tứ linh. Hình tượng con rồng là một hình tượng quen thuộc trong đời sống văn hóa - tâm linh của người Việt Nam từ cách đây hàng nghìn năm. Bởi vậy, trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, rất nhiều địa danh của đất nước đã được gắn với loài vật đứng đầu tứ linh (long, li, quy, phượng) này dưới dạng tên Hán Việt hoặc tên Nôm.
|
Chi tiết »
|
|
Ông là Phạm Tuyên
(Petrotimes) - Trong số những nhạc sĩ dành nhiều tâm huyết sáng tác bài hát trực tiếp nói về Đảng, có một người đặc biệt thành công. Ông là Phạm Tuyên - tác giả 3 ca khúc nổi tiếng: “Đảng đã cho tôi sáng mắt sáng lòng”, “Đảng đã cho ta cả một mùa xuân”, “Màu cờ tôi yêu”.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
Tết Âm lịch là dịp lễ tết lớn nhất trong tất cả các ngày lễ tiết truyền thống của người Việt. Đón Tết kéo theo một loạt các nghi thức và hoạt động chuẩn bị cho những ngày Tết, đó là trồng nêu, gói bánh chưng, trang hoàng nhà cửa, quét vôi cho các gốc cây, thậm chí còn vẽ thành những hình cung nỏ trong ngõ nhà để phòng đuổi ma trong đêm Trừ tịch...
|
Chi tiết »
|
|
Tục lệ xông nhà ngày Tết của người Việt
Người Việt Nam coi trọng lễ nghi và có thói quen kiêng dè những điều không tốt trong cuộc sống, nhất là vào những ngày lễ, Tết, ngày Sóc vọng. Chính vì thế, ngay việc xông nhà ngày Tết cũng có những quy chuẩn riêng được nhân dân ngầm đặt ra để theo đó mà biết điều gì nên tránh, nên làm với tập tục này trong những ngày đầu năm.
|
Chi tiết »
|
|
Lưu giữ nét văn hóa hội họa của đồng bào Khmer
Nghề vẽ tranh kiếng (hay vẽ tranh trên kính) là một trong những nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer ở ấp Phước Thuận (xã Phú Tân, huyện Châu Thành, Sóc Trăng) được hình thành vào khoảng những năm 60 và phát triển cho đến tận ngày nay.
|
Chi tiết »
|
|
|
Chợ hoa đêm Quảng Bá
Nằm bên đường Nghi Tàm, thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội, Chợ hoa Quảng Bá khác với những khu chợ thông thường bởi chỉ mở vào ban đêm và bán một mặt hàng đặc biệt duy nhất - đó là HOA.
|
Chi tiết »
|
|
Nhộn nhịp lễ hội đầu Xuân
Nước ta vốn nổi tiếng với sự đa dạng, phong phú của các lễ hội truyền thống được trải dài trong suốt cả năm, nhưng chủ yếu vẫn là các lễ hội vào mùa Xuân. Mùa Xuân là mùa khởi đầu cho một năm, mùa sinh sôi nảy nở của vạn vật, cỏ cây... Và giữa tiết trời của những ngày đầu Xuân ấy, mọi người lại nô nức rủ nhau đi hội, hành hương về cội nguồn để được vui chơi, tận hưởng khí Xuân và cầu mong cho một năm mới bình an, mùa màng tốt tươi, con người hạnh phúc... Nhân dịp Tết Nhâm Thìn, Quê Hương xin trân trọng giới thiệu một số lễ hội đầu Xuân nổi tiếng ở nước ta, để độc giả có thêm lựa chọn cho những địa điểm tham quan, du lịch trong những ngày đầu năm.
|
Chi tiết »
|
|
|
Những kiêng kỵ trong ngày Tết
Những tục lệ ngày Tết như giữ hũ gạo đầy ắp, lu nước tràn trề, tránh quét nhà… đều có tính khoa học. Có kiêng có lành. Câu nói quen thuộc đó thường được nghe nhiều hơn cả vào dịp năm mới, với ý nghĩa mong mỏi điều tốt đến với gia đình và bản thân.
|
Chi tiết »
|
|
|