Việt Nam Đất Nước Con Người
|
Hồ Na Hang
Na Hang là huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang. Nơi đây có hồ Na Hang nay vẫn còn vẹn nguyên vẻ hoang sơ của một miền sơn cước. Trong nhiều năm gần đây, vẻ đẹp kì ảo của hồ Na Hang đã dần được đánh thức và trở thành một sản phẩm du lịch đặc sắc.
|
Chi tiết »
|
|
Hoài niệm cột Đồng Hồ
Những ai có dịp đi qua cầu Chương Dương đều có thể trông thấy một chiếc đồng hồ vuông 4 mặt trên cây cột gang. Đây chính là vị trí của cột Đồng Hồ ngày xưa, một địa danh đã đi vào hoài niệm của biết bao người Hà Nội.
|
Chi tiết »
|
|
Độc đáo ngày Tết Táo quân của người dân Việt Nam
Cứ vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, người dân Việt Nam lại bận rộn làm Tết Táo quân. Ông Táo, còn được gọi là Thổ công, là vị thần cai quản việc bếp núc trong mọi gia đình. Vào ngày này, ông vua bếp lên chầu trời để báo cáo việc bếp núc làm ăn của gia đình trong năm đó, nên có nơi gọi ngày này là Tết ông Công.
|
Chi tiết »
|
|
Nước Văn Hồ tha hồ tắm mát
Thời Hậu Lê, Văn Miếu chiếm một khu vực rất rộng giữa địa phận hai làng Cổ Giám và Văn Chương. Bên tả là khu học xá ở thôn Minh Giám, là nơi trú ngụ của các cống sĩ về học tại Quốc Tử Giám. Phía trước có một cái hồ nhỏ gọi là Hồ Văn được tu sửa thành khung cảnh khá đẹp.
|
Chi tiết »
|
|
Phan Huy Chú và văn hóa Việt Nam
Phan Huy Chú (1782 - 1840) là danh nhân văn hoá Việt Nam, nhà khoa học bách khoa thư văn sử địa nổi tiếng với tác phẩm lớn "Lịch triều hiến chương loại chí". Ông đồng thời cũng là nhà giáo, nhà thơ của triều vua Minh Mạng.
|
Chi tiết »
|
|
Phong tục hôn nhân của dân tộc Kháng
Các nghi thức hôn nhân của dân tộc Kháng chịu ảnh hưởng cơ bản từ phong tục cưới hỏi của dân tộc Thái, trong đó có một nghi lễ đặc biệt giống với tập quán của dân tộc Thái. Đó là nghi lễ đi ở rể.
|
Chi tiết »
|
|
|
Nét xưa đình Cốc
(Dân Việt) - Được xây dựng từ cuối thế kỷ 17 thờ Thành Hoàng làng và tứ vị Thánh Nương, đình Cốc là di tích có giá trị tiêu biểu về kiến trúc nghệ thuật đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 1988.
|
Chi tiết »
|
|
Đệ nhất hùng quan
Nằm ở khu vực trung tâm của miền Trung, đèo Hải Vân không chỉ được ví như chiếc đòn gánh với hai đầu là hai bãi biển đẹp nhất thế giới, mà còn được người xưa mệnh danh là “Thiên hạ đệ nhất hùng quan”.
|
Chi tiết »
|
|
Tìm lại dư vị Tết xưa…
(Petrotimes) - Vẫn là hoa đào hoa mai, vẫn bánh chưng và không khí nhộn nhịp của ngày Tết ấy, nhưng Tết của ngày xưa và ngày nay đã khác nhau rất nhiều. Và cũng có những thứ ta chỉ có thể tìm lại trong ký ức, trong những hình ảnh còn lưu lại về ngày hôm qua…
|
Chi tiết »
|
|
Về với Nam Đàn
Trong tâm thức của người dân cả nước, Nam Đàn là vùng “địa linh nhân kiệt”- cái nôi của phong trào yêu nước, quê hương của Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu, Chủ tịch Hồ Chí Minh… và là vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời.
|
Chi tiết »
|
|
Thương cảng Sài Gòn
"Từ thành phố này, Người đã ra đi" - câu hát của bài hát nổi tiếng đó làm chúng ta nhớ lại những ngày lịch sử 100 năm trước (vào tháng 6/1911) ở Cảng Sài Gòn, nơi mà người thanh niên Nguyễn Tất Thành từ Thành phố này ra đi tìm đường cứu nước để giải phóng dân tộc.
|
Chi tiết »
|
|
Vua Lý Thái Tông: Tiếng dân chuông vọng
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, cách đây 960 năm, cũng vào năm Nhâm Thìn (1052), vua Lý Thái Tông đã xuống chiếu đúc chuông lớn để trước thềm rồng Long Trì ở điện Thiên An thuộc hoàng thành Thăng Long, cho dân ai có oan ức gì không bày tỏ được thì đánh chuông ấy để tâu lên. Trong một chính thể phong kiến thực tình còn chưa thoát khỏi giai đoạn sơ khai, đây là một hành động thân dân, thương dân cực kỳ tiến bộ xứng đáng được đánh giá cao.
|
Chi tiết »
|
|
Hơn 100 năm tòa Ðô Chính ở Sài Gòn
Nay ai đến TP Hồ Chí Minh, đi qua trung tâm quận I, không thể không đến viếng tượng đài Bác Hồ, trước trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh, mà trước đây đã từng trải qua các tên gọi: Dinh Xã Tây, dinh Ðốc Lý, tòa Ðô Chính (tòa Ðô Sảnh), là một trong những kiến trúc lớn, đẹp và cổ kính vào hàng bậc nhất của Sài Gòn xưa từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
|
Chi tiết »
|
|
Hoang sơ một miền Côn Đảo
(Dân Việt) - Vườn quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) là một trong hai vườn quốc gia của Việt Nam vừa có rừng vừa có biển. Đây là điểm thú vị, độc đáo với các du khách yêu thích thiên nhiên và đam mê khám phá rừng già.
|
Chi tiết »
|
|
Xuân Trường Sa
Ðêm Trường Sa, vẳng đưa theo gió thánh thót tiếng chuông chùa. Không gian yên bình quá! Giữa bốn bề phong ba, bão tố, rạng ngời lên một khí phách Trường Sa.
|
Chi tiết »
|
|
Vẻ đẹp kỳ thú của thắng cảnh Dinh Cậu
Từ trung tâm thị trấn Dương Đông, huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) đi theo đường 30 - 4 về hướng Tây, rẽ trái qua đường Bạch Đằng khoảng 200 m là đến di tích Dinh Cậu. Dinh Cậu nằm trên mũi đá nên chỉ trồng được dương và cây xộp, có niên đại trên 100 năm. Đứng trên Dinh cảm nhận gió biển thổi lồng lộng, không khí trong lành làm cho con người có cảm giác thư thái, thoải mái. Thắng cảnh nổi tiếng này do thiên nhiên tạo ra từ sơ kỳ Nam tiến thế kỷ XVII.
|
Chi tiết »
|
|
Đình Tây Đằng
Ngôi đình thờ Tản Viên, một trong bốn vị thánh bất tử của Đạo giáo Việt Nam, một trong những nhân vật hàng đầu của thần thoại Việt – Mường cổ.
|
Chi tiết »
|
|
Nét đẹp trong trang phục phụ nữ dân tộc thiểu số vùng Nam Bộ
Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, mỗi dân tộc đều có những trang phục riêng phong phú và rất độc đáo. Trang phục phụ nữ gắn bó mật thiết với cuộc sống, là dấu hiệu thông tin để nhận biết tộc người sau ngôn ngữ. Nó không chỉ phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà còn thể hiện tập quán, nếp sống, trình độ thẩm mỹ và văn hoá các dân tộc, trong đó có trang phục của người phụ nữ các dân tộc thiểu số vùng Nam Bộ.
|
Chi tiết »
|
|
|
|