Việt Nam Đất Nước Con Người
|
|
Báo Nhật viết về chuyến tàu Thống Nhất Bắc - Nam
(Dân trí) - Nhanh hơn chưa chắc đã tốt hơn, đó chính là suy nghĩ của các du khách Nhật sau khi được đi tàu Thống Nhất Bắc - Nam. Những trải nghiệm thú vị mà du khách có được từ chuyến đi này khiến nó không chỉ đơn thuần là một sự dịch chuyển.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Người mẹ cầm chèo
Cả Hội trường UBND TP Cà Mau lặng đi khi nước mắt rơi trên gương mặt khắc khổ của bà Trần Thanh Lan (SN 1949) - người phụ nữ đơn thân, 20 năm chèo đò nuôi 8 người con ăn học thành tài.
|
Chi tiết »
|
|
Mỹ tửu của người Dao đỏ
Người Dao đỏ Nậm Cần có cách làm men nấu rượu khá công phu. Một năm chỉ có hai ngày là có thể vào rừng hái lá về làm men được là vào tiết Thanh Minh và Cốc Vũ. Người Dao quan niệm chỉ có hai ngày đó làm men mới tốt, mới được rượu và có rượu ngon.
|
Chi tiết »
|
|
|
Ấn tượng về nền văn hóa Tây Nguyên linh thiêng và huyền bí
Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước, nền văn hoá Việt Nam đã hình thành và không ngừng phát triển. Bằng lao động sáng tạo và ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cường, nhân dân ta đã xây đắp nên một nền văn hoá rực rỡ, kết tinh sức mạnh và in đậm dấu ấn bản sắc dân tộc, chứng minh sức sống mãnh liệt và sự trường tồn của dân tộc Việt Nam. Những giá trị văn hóa đặc trưng của cộng đồng các dân tộc miền đất Tây Nguyên đã góp phần tạo nên nền văn hoá rực rỡ của dân tộc.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Nhà báo, nhà văn, Anh hùng liệt sĩ Phan Ngọc Hiển
VNQĐ online: Năm 1926 khi người thanh niên Phan Ngọc Hiển đang học trường trung học sư phạm Sài gòn, thì tại đây nổ ra cuộc bãi khoá của học sinh nhân dịp nhà yêu nước Phan Châu Trinh qua đời. Nhân dịp này, phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn- Chợ Lớn- Gia Định nói riêng và khắp miền Nam nói chung đã đề ra nhiều yêu sách, đòi quyền tự do cho dân thường, chống lại chế độ giáo dục nhồi sọ của thực dân pháp.
|
Chi tiết »
|
|
Soạn giả Viễn Châu - Ông vua vọng cổ
Dân Việt - “Viễn Châu được mệnh danh là ông vua viết lời vọng cổ không chỉ vì ông viết đến hơn 2.000 bài ca, mà còn vì ông đã tạo ra cho những bài vọng cổ của mình một phong cách rất riêng, rất… Viễn Châu.
|
Chi tiết »
|
|
Chợ phiên - bản sắc vùng cao
Ai đã một lần ghé thăm chợ phiên ở các huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Quản Bạ, Hoàng Su Phì, Xín Mần… của Hà Giang hẳn không thể nào quên những nét đặc sắc của các phiên chợ nơi đây.
|
Chi tiết »
|
|
Việt Nam là điểm đến lý tưởng cho các nhiếp ảnh gia
(Dân trí) - Tờ Huffington Post của Mỹ vừa đăng tải bài viết khen ngợi Việt Nam là điểm đến lý tưởng cho những nhiếp ảnh gia du lịch. Đi khắp mọi vùng miền, từ Bắc chí Nam, đâu đâu trên đất nước Việt Nam cũng cho các tay máy những khuôn hình đẹp.
|
Chi tiết »
|
|
Nỗi nhớ khôn nguôi của người mẹ 112 tuổi
“Mẹ già cuốc đất trồng khoai/ Nuôi con đánh giặc đêm ngày/ Cho dù áo rách sờn vai”..., những vần thơ vẫn vang lên trong ngôi nhà tình nghĩa, nước mắt đã cạn, đôi mắt mờ đục theo tháng năm nhưng nỗi nhớ về những đứa con ra đi không bao giờ trở lại còn mãi in sâu trong tâm trí người mẹ 112 tuổi.
|
Chi tiết »
|
|
Lặng lẽ tâm hương
Hơn hai mươi năm, ông tự bỏ tiền túi thực hiện nhiều chuyến đi để có được tư liệu quý giá về các liệt sĩ đang an nghỉ tại Nghĩa trang Phủ Thông (huyện Bạch Thông, Bắc Kạn). Với người quản trang Lưu Văn Phổ, đó là những nén tâm hương lặng lẽ.
|
Chi tiết »
|
|
“Liệt sĩ trở về”: “Thế này là sướng lắm rồi!”
Hôm nay 27/7, cả nước thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đến các thương binh, liệt sĩ. Với ông Phan Hữu Được, hôm nay cũng là ngày vô cùng đặc biệt: Lần đầu tiên sau 40 năm bước ra khỏi cuộc chiến, ông được công nhận danh phận một thương binh.
|
Chi tiết »
|
|
|
Huyền thoại thành cổ qua ảnh của dũng sĩ Lê Bá Dương
VTC News trân trọng gửi tới độc giả bài viết của một "dũng sĩ diệt cơ giới", "dũng sĩ diệt máy bay"... với ký ức hào hùng về chiến tranh trên mảnh đất Quảng Trị. Ông là Lê Bá Dương, chiến sĩ quân giải phóng tại thành cổ Quảng Trị và hiện là nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh thuộc Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam.
|
Chi tiết »
|
|
Nơi chiến tranh ở lại
(Toquoc) - Chiến tranh đã lùi xa, nhưng đâu đó trên dải đất hình chữ S, nỗi đau vẫn còn hiển hiện. Những nhân chứng sống về một thời hoa lửa vẫn đang từng ngày vượt qua nỗi đau thể xác, tinh thần. Cảm ơn họ, những người anh hùng!
|
Chi tiết »
|
|
|