Trang chủ Liên hệ       Thứ hai, Ngày 23/12/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
  -  Con Người Việt Nam
  -  Đất Nước Việt Nam
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Việt Nam Đất Nước Con Người > Con Người Việt Nam
Nhà sư “kỳ lạ” và chuyện đệ nhất cỗ chay Hà Thành
Không phải ai cũng biết cuộc đời như một câu chuyện “cổ tích” của Ni trưởng trụ trì Thích Đàm Ánh.

Chi tiết »

Nữ sĩ họ Đoàn và những giai thoại để đời Nữ sĩ họ Đoàn và những giai thoại để đời
Trong các nhà thơ nữ của mọi thời đại, nữ sĩ Đoàn Thị Điểm được xem là người tài sắc vẹn toàn. Những tác phẩm như Chinh phụ ngâm, Truyền kỳ tân phả… trải qua hơn hai thế kỷ vẫn sáng ngời giá trị, trở thành niềm tự hào của nền văn chương Việt Nam. Bà còn là hình tượng kinh điển cao quý, tiêu biểu cho phẩm chất người phụ nữ Việt Nam.

Chi tiết »

Cái chết của Trần Ích Tắc
Trần Ích Tắc là con thứ của Trần Thái Tông (1225-1258), em ruột của Trần Thánh Tông (1258-1278) và là chú ruột của Trần Nhân Tông (1278-1293). Ngay lúc còn nhỏ, Trần Ích Tắc đã nổi tiếng thông minh tài trí, năm 1267 lại được phong Vương, danh tiếng và quyền uy lừng lẫy một thời.

Chi tiết »

Chân dung Trần Quốc Tuấn
Trong các bộ sử cũ, phần viết về triều Trần, ngoài các Hoàng đế ra, nhân vật được nhắc đến nhiều hơn cả có lẽ là Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Chi tiết »

Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi
Mạc Đĩnh Chi (1280-1346) tự là Tiết Phu, vốn người Lao Khê, huyện Bình Hà, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang, sau đó dời đến làng Lũng Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Chi tiết »

Ngắm vẻ đẹp thiếu nữ Việt trong sắc áo lính
Bộ quân phục trang nghiêm thường gắn liền với nam giới, nhưng các cô gái Việt Nam trong sắc xanh áo lính vẫn toát lên bản lĩnh kiên cường và vẻ đẹp rạng ngời của tuổi trẻ. Và vẻ đẹp ấy đang có sức hút kỳ lạ với giới truyền thông Trung Quốc.

Chi tiết »

Một người Hà Nội
Mẹ tôi bảo, nếu ông ấy không đi kháng chiến thì chắc ông ấy đã đỡ con chào đời như hai anh của con. Một bạn nhà báo trẻ hỏi, tại sao ông ấy trông vừa sang trọng, vừa lịch lãm lại bình dân đến thế.

Chi tiết »

Xuân về, nhớ Đô đốc Đặng Tiến Đông Xuân về, nhớ Đô đốc Đặng Tiến Đông
Trong chiến thắng oanh liệt Ngọc Hồi - Đống Đa ngày ấy có công lao của rất nhiều vị tướng trong đó có tướng Đặng Tiến Đông (1738 - 1803).

Chi tiết »

Nguyễn Bính - Người đồng hành cô độc
Đúng là ông luôn hiện lên trong chúng ta, bên chúng ta, cùng tỉ tê chia sẻ nỗi niềm trong một đêm mưa, một ánh lửa chài, trong dáng sông bóng núi. Có ông bên những người tha phương. Có ông bên những người Việt đang yêu từ những năm 1939 cho đến tận hôm nay.

Chi tiết »

Những “xạ thủ” của buôn làng
(Petrotimes) - Xưa, giúp dân bản chống lại muông thú, đánh giặc giữ làng. Nay, mang về vinh quang tại nhiều cuộc thi thể thao trong và ngoài tỉnh. Những “xạ thủ” của buôn làng Cơtu ở các huyện miền núi Đông Giang, Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) đã làm nên kỳ tích bằng những chiếc Pa’nanh (nỏ gỗ) của mình.

Chi tiết »

Thiền sư Vạn Hạnh: Như sương trên cỏ, thịnh suy tĩnh lòng Thiền sư Vạn Hạnh: Như sương trên cỏ, thịnh suy tĩnh lòng
Vạn Hạnh là người rất chăm chỉ đèn sách, “học hỏi không biết mệt” (Thiền uyển tập anh). Sau khi Thiền Ông tịch diệt, ông đã chuyên tâm tu về các loại thiền, đặc biệt là tập kinh Tổng trì tam ma địa, lấy đó làm sự nghiệp. Và ông đã sớm đạt được độ thượng thừa trong dòng Thiền của mình. Chính vì thế nên sau này hễ ông nói lời gì đều được thiên hạ cho là phù sấm…

Chi tiết »

ĐỖ CẢNH THẠC TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NAM HÁN
Trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước đầu thế kỷ X, Đỗ Cảnh Thạc là một vị tướng tài ba mưu lược, đã có cống hiến lớn lao trong kháng chiến chống quân xâm lược, nhất là trong chiến trận Bạch Đằng năm 938.

Chi tiết »

Nghệ nhân ca trù Kim Đức Nghệ nhân ca trù Kim Đức
Ngồi trước mặt tôi là một cụ bà tuổi đã ngoại 80, vóc dáng nhỏ nhắn, khuôn mặt phúc hậu và mái tóc trắng như sương. Đó chính là nghệ nhân ca trù Phó Thị Kim Đức, người đào nương cuối cùng còn lại của giáo phường ca trù Khâm Thiên nổi tiếng đất kinh kì Thăng Long xưa.

Chi tiết »

Ông là Phạm Tuyên
(Petrotimes) - Trong số những nhạc sĩ dành nhiều tâm huyết sáng tác bài hát trực tiếp nói về Đảng, có một người đặc biệt thành công. Ông là Phạm Tuyên - tác giả 3 ca khúc nổi tiếng: “Đảng đã cho tôi sáng mắt sáng lòng”, “Đảng đã cho ta cả một mùa xuân”, “Màu cờ tôi yêu”.

Chi tiết »

Tướng Nguyễn Văn Ninh kể chuyện lấp biển, đón tết Trường Sa
Cuộc trò chuyện với vị lão tướng về tình đồng đội, về Tết trên đảo và những nỗi niềm hướng về Trường Sa.

Chi tiết »

Gặp người tài hoa chuyên nuôi "rồng... tre"

(Dân Việt) - Ông từng "nuôi" 1.000 con rồng tre dâng lên Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Và ông bỗng trở thành người nổi tiếng, khi năm Nhâm Thìn có hàng trăm người tìm đến mua rồng tre về chơi tết.

Chi tiết »

Đặng Trần Côn (Thế kỷ XVIII)

Chi tiết »

Phan Huy Chú và văn hóa Việt Nam Phan Huy Chú và văn hóa Việt Nam
Phan Huy Chú (1782 - 1840) là danh nhân văn hoá Việt Nam, nhà khoa học bách khoa thư văn sử địa nổi tiếng với tác phẩm lớn "Lịch triều hiến chương loại chí". Ông đồng thời cũng là nhà giáo, nhà thơ của triều vua Minh Mạng.

Chi tiết »

Page (59/59)  First ... 55  56  57  58  59 ... Last 
Việt Nam Đất Nước Con Người , Con Người Việt Nam ,Người xứ Nghệ Kiev, trang 59
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 2
Total: 66024298

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July