Việt Nam Đất Nước Con Người
> Con Người Việt Nam
|
|
“Không đánh giỏi là… chết!”
(Dân trí) - “Trước hết phải có lòng yêu nước, nhưng ở chiến trường, đánh giỏi là điều kiện tiên quyết để sống. Bộ đội ta đã làm được”, PGS. TS Nguyễn Đình Lê nhấn mạnh khi nói về điều “chỉ Việt Nam làm được” qua chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
|
Xác B52 “vương vãi” trên đường phố Hà Nội năm 1972
(Dân trí) - Qua gần 80 tài liệu, hình ảnh, video... được trưng bày tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, người xem được sống lại thời khắc lịch sử hào hùng, thiêng liêng của dân tộc khi đối đầu với "pháo đài bay" - B52 trên bầu trời Hà Nội cách đây 40 năm (12/1972-12/2012).
|
Chi tiết »
|
|
“Bắn không rơi, tôi xin lao thẳng vào B52”
(Dân trí) - Thượng úy phi công Vũ Xuân Thiều báo cáo: “Bắn B52 địch không rơi tại chỗ, tôi xin lao thẳng vào nó”. Ngày 28/12/1972, anh đã lao thẳng chiếc Mig của mình vào B52 địch. Hoa Kỳ công nhận đây là chiếc máy bay cuối cùng bị không quân Bắc Việt bắn hạ tại chỗ.
|
Chi tiết »
|
|
Người Hà Nội của Nguyễn Đình Thi
Nhân kỷ niệm 40 năm sự kiện 12 ngày đêm Mỹ bắn phá Hà Nội. BBT Báo nguoixunghekiev.vn giới thiệu tới bạn đọc bài hát " Người Hà Nội" của Nguyễn Đình Thi do Nghệ sỹ Nhân dân Lê Dung trình bày trong live show Còn lại với thời gian tại Nhà hát lớn Hà Nội cùng Dàn nhạc Giao hưởng Quốc gia Việt Nam; Chỉ huy: Nguyễn Thiếu Hoa
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Vững vàng nơi cửa ngõ Thủ đô
Mùa khô năm 1972, huyện Phú Xuyên với Cầu Giẽ - huyết mạch giao thông vận tải cho chiến trường cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội, áo giáp chở che "Trái tim hồng" của Tổ quốc liên tục bị máy bay giặc Mỹ oanh tạc…
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý với người và mảnh đất Hưng Yên
Là một trong những nhạc sĩ trí thức, tài hoa và thành đạt, Nguyễn Văn Tý đã sáng tác nhiều bài hát hay, nổi tiếng, về nhiều đề tài, nhất là về đồng quê mang đậm âm sắc, giàu giai điệu, đậm chất dân ca, hò, vè... của nhiều vùng miền, có sức hấp dẫn kỳ diệu, làm nên một phong cách rất riêng của nhạc sĩ.
|
Chi tiết »
|
|
Giáo sư Trần Văn Khê và những dấu ấn về Hà Nội
HNHN) Trước khi trở thành nhà nghiên cứu và truyền bá âm nhạc dân tộc Việt Nam trên thế giới, giáo sư Trần Văn Khê từng là sinh viên trường Thuốc tại Hà Nội. Chính Thủ đô là nơi để lại nhiều dấu ấn cho những thay đổi trong cuộc đời, sự nghiệp của ông.
|
Chi tiết »
|
|
Ngôi sao Côn Đảo
Nghe tin đồng đội sắp đến thăm, ông Phan Trọng Bình (ấp 8, xã An Phước, huyện Long Thành, Đồng Nai) bỏ bữa cháo sáng, kê ghế ngồi trước hiên ngóng ra cửa chờ. Xe đến, nghe tiếng người gọi ông lóng ngóng mở cổng, nụ cười tươi, mắt lấp lánh sáng ở tuổi 87.
|
Chi tiết »
|
|
Tướng mạo kỳ lạ của các ông vua VN
Ngay từ lúc sinh ra, Lý Thái Tông đã mang tướng lạ, sau gáy có đến 7 cái nốt ruồi tụ lại như chòm sao thất tinh (sao Bắc Đẩu), được xem là điềm báo xứng đáng nối ngôi thiên tử.
|
Chi tiết »
|
|
Nhà giáo Chu Văn An
Thầy Chu Văn An hiệu là Tiều Ẩn – tự là Linh Triệt, thuỵ là Văn Trinh. Sinh ngày 25 tháng 8 năm Nhâm Thìn niên hiệu Trùng Hưng thứ 2 (1292) tại thôn Văn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Trì (nay thuộc thành phố Hà Nội). Cha là Chu Văn Thiện, mẹ là Lê Thị Chuân.
|
Chi tiết »
|
|
LÊ CÔNG HÀNH: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU VIỆT NAM
(HNHN) Nhiều người lầm tưởng ông tổ nghề thêu của Việt Nam là ông Trần Quốc Khái nhưng những văn bia, sắc phong hiện còn lưu giữ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám và đình Đào Xá, xã Thắng Lợi (Thường Tín - Hà Nội) lại minh chứng, đó là Lê Công Hành. Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Yên Giang, hai vị này đều là người làng Quất Động, huyện Thượng Phúc, trấn Sơn Nam xưa (nay thuộc xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội) và sống cách nhau khoảng hai thế kỷ.
|
Chi tiết »
|
|
|