Việt Nam Đất Nước Con Người
|
Người Xinh Mun cầu mùa
Ở khắp vùng đất Sông Mã (tỉnh Sơn La) này, đồng bào Xinh Mun - còn có tên gọi khác là người Puộc, Pụa - sắp bước vào lễ hội cầu mùa...
|
Chi tiết »
|
|
|
Một gương mặt chính khách xưa
“Con người học hành rất rộng, chí khí rất bền, đạo đức rất cao”. Đó là lời đánh giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cụ Huỳnh Thúc Kháng, Bộ trưởng Nội vụ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chủ tịch Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, được viết trong thư đề ngày 29/4/1947 “Gửi toàn thể đồng bào sau ngày cụ Bộ trưởng Huỳnh Thúc Kháng tạ thế”.
|
Chi tiết »
|
|
Đêm phố Hội
Khi màn đêm buông xuống, Di sản Văn hóa Thế giới phố cổ Hội An trở nên lung linh huyền ảo trong muôn vạn ánh đèn lồng. Thoảng đâu đó trong đêm, điệu hò xứ Quảng của những người con gái phố Hội đằm thắm vang lên như níu giữ đôi chân du khách.
|
Chi tiết »
|
|
Ngôi nhà tâm linh của đồng bào Cơ Tu
Dân tộc Cơ Tu sống chủ yếu ở ba huyện miền núi cao Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang (Quảng Nam), A Lưới (Thừa Thiên - Huế) và một bộ phận khác cư trú ở huyện Đắc Chưng và Kà Lùm (Seekoong, Lào)...
|
Chi tiết »
|
|
Trí và dũng của Khắc Chung
Khắc Chung vốn người họ Đỗ, nhờ có công giúp rập nhà Trần nên được mang
quốc tính, đổi gọi là Trần Khắc Chung. Nhà Trần rất ít khi ban quốc tính
cho ai, nhất là ở buổi đầu của thời kì dựng nghiệp, vậy ắt hẳn là Khắc
Chung trí dũng hơn người?
|
Chi tiết »
|
|
Thánh Tản và nguồn gốc lễ hội đền Và
Lễ hội đền Và được mở vào các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu, Xuân Thu nhị kỳ.
Hội mùa xuân có cuộc rước thánh hoành tráng vượt sông Hồng sang đền Ngự
Giội (tỉnh Vĩnh Phúc). Nghi lễ này gắn với truyền thuyết thánh Tản (Sơn
Tinh) tắm gội và dạy dân thay dao bằng liềm cắt cỏ.
|
Chi tiết »
|
|
Ngược cung đường Tây Bắc: Say quên lối về
- Một hành trình hoàn toàn khác biệt khám phá cung đường Tây Bắc với điểm xuất phát là Yên Bái - Lào Cai - Lai Châu - Điện Biên - Sơn La và kết thúc tại Hoà Bình. Trải nghiệm để rồi không biết từ lúc nào, bạn sẽ say đắm với mảnh đất, con người, sản vật nơi đây, nhất là vào mùa hoa ban nở.
|
Chi tiết »
|
|
Làng đúc đồng giữa lòng Cố đô
(Petrotimes) - Phường Đúc nằm ven bờ Nam sông Hương, đoạn từ cầu Giã Viên ngược về phía Long Thọ, cách TP Huế chừng 3km về phía Tây Nam (tỉnh Thừa Thiên – Huế) xưa nay nổi tiếng với nghề đúc đồng truyền thống.
|
Chi tiết »
|
|
Kì bí ngọn tháp cổ nơi thánh địa Mường Và
(Dân Việt) - Mường Và là mảnh đất nằm gần biên giới nước Lào, thuộc huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Nơi biên viễn xa xôi ấy có ngọn tháp cổ tồn tại đã mấy trăm năm với những điều bí ẩn, lạ lùng không thể nào lý giải...
|
Chi tiết »
|
|
Một đời vì Việt võ đạo
Võ sư Nguyễn Văn Chiếu là người đã có gần 40 năm gắn bó với Vovinam (Việt võ đạo), một môn võ nổi tiếng của người Việt. Ông đã dồn rất nhiều tâm sức của mình cho sự nghiệp phát triển Vovinam trong nước và trên thế giới.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
|
Về Bến Tre thăm Cồn Phụng
Giống như một ốc đảo xanh nổi trên sông Tiền, Khu du lịch sinh thái Cồn Phụng nằm trên một cù lao thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đang là một trong những điểm đến hấp dẫn về du lịch sinh thái đối với du khách trong nước và quốc tế mỗi khi có dịp về thăm quê hương Đồng Khởi.
|
Chi tiết »
|
|
Đình làng
Không biết có quốc gia nào trên thế giới giống nước ta: Mỗi làng cổ bao giờ cũng có một ngôi đình. Đình thờ Thành hoàng, người có công lập ấp mở mang nghề nghiệp chăm lo cho dân, hoặc có công đánh giặc, giữ nước...
|
Chi tiết »
|
|
Hà Nội xanh từ phố Tràng Tiền phượng đỏ
Năm 1883, thực dân Pháp chiếm hoàn toàn Hà Nội và Công sứ Hà Nội là Bonnal lên kế hoạch kiến thiết khu vực xung quanh Hồ Gươm, đặc biệt là phía đông để xây công sở phục vụ cho việc thống trị lâu dài của thực dân Pháp.
|
Chi tiết »
|
|
|
Nhà thờ Mằng Lăng- một trong những nhà thờ cổ nhất Việt Nam
Nằm cách thành phố Tuy Hòa 35km về phía Bắc, nhà thờ Mằng Lăng thuộc xã An Thạch (Tuy An, Phú Yên) là một trong những nhà thờ cổ nhất ở Việt Nam, được xây dựng vào năm 1892, do một người Pháp tên Joseph de La Cassagne mà người dân xứ đạo tại đây gọi tên theo tiếng Việt là Cổ Xuân, vị linh mục đầu tiên của giáo xứ Mằng Lăng, phụ trách việc xây dựng nhà thờ, đây cũng là nơi lưu giữ cuốn sách chữ quốc ngữ đầu tiên của nước ta.
|
Chi tiết »
|
|
|