Việt Nam Đất Nước Con Người
|
Thiêng liêng Hồ Gươm (Hà Nội)
(HNHN)Hà Nội là nơi có mật độ di tích, di sản văn hóa dày đặc và quý giá nhất cả nước. Quý giá, thân thuộc và có tính biểu trưng cao nhất chính là Hồ Gươm.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
"Đất lửa" Quảng Trị: Sống mãi hào khí tháng tư
Trong những ngày cuối tháng tư lịch sử, từng dòng người từ khắp mọi miền đất nước lại về với mãnh đất Quảng Trị - nơi từng được ví là “miền đất lửa” để thắp nén nhang tưởng nhớ, tri ân những đồng đội đã ngã xuống vì tổ quốc.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Gặp gỡ những nhân chứng lịch sử: Những khoảnh khắc không bao giờ quên
Mặc dù những ngày tháng hào hùng của 37 năm trước đã qua đi nhưng những khoảnh khắc lịch sử vẻ vang sẽ không bao giờ phai nhạt đối với đại tá Bùi Quang Thận - người trực tiếp cắm cờ trên nóc dinh Độc Lập và đại úy Vũ Đăng Toàn - người trực tiếp chỉ huy xe tăng đâm thẳng vào cổng dinh Độc Lập (nay là Hội trường Thống Nhất).
|
Chi tiết »
|
|
|
36 phố phường Hà Nội xưa
Người Việt quen gọi Hà Nội xưa là Hà Nội 36 phố phường. Phường ở đây là phường thợ, nơi tập trung những người làm cùng một nghề thủ công, bán cùng mặt hàng theo kiểu “buôn có bạn, bán có phường”…
|
Chi tiết »
|
|
|
Chợ Bình Tây
Chợ Bình Tây (còn được gọi là Chợ Lớn, Chợ Lớn Mới) với lối kiến trúc cổ, mang đậm phong cách Á Đông, được thành lập trong những năm đầu tiên hình thành vùng đất Sài Gòn xưa. Nơi đây là điểm buôn bán, giao thương quan trọng giữa Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, cũng như với một số nước trong khu vực như Campuchia, Lào, Thái Lan…
|
Chi tiết »
|
|
Hầm vũ khí bí mật giữa Sài Gòn
Trong con hẻm trên đường Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TP
HCM), căn nhà số 287/70 nằm lọt thỏm. Cánh cửa sắt màu xanh lỗ chỗ vết
đạn đóng im ỉm. Ít người biết đó là nơi biệt động thành đào hầm cất giấu
hơn 2 tấn vũ khí, chuẩn bị cho trận đánh vào dinh Độc Lập trong chiến
dịch Tết Mậu Thân.
|
Chi tiết »
|
|
|
Chuyện về Một người anh hùng
Mỗi lần đến vùng Bảy Núi tôi đều ghé thăm Đại tá Lê
Văn Hai (Hai Cư), người chiến sĩ kiên cường, bất khuất, đã từng chiến
đấu trên ngọn đồi Tức Dụp, thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
|
Chi tiết »
|
|
Trở lại Hòn Đất
Gần ba mươi năm tôi mới có dịp quay lại Hòn Đất,
địa danh luôn có sức lay động trong tâm trí mỗi người Việt Nam về một
thời hào hùng của đất nước, nhất là với những ai đã đi qua những năm
tháng chiến tranh.
|
Chi tiết »
|
|
Gặp gỡ những nhân chứng lịch sử
Nhân dịp kỉ niệm 37 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước, Hội trường Thống Nhất (Dinh Độc Lập cũ) đã đón những
nhân chứng lịch sử - người đã có mặt ở thời khắc 11 giờ 30 ngày
30/4/1975 tại nơi đây.
|
Chi tiết »
|
|
Những nhà ngoại giao mặc áo lính anh hùng
Trước ngày lễ 30/4 năm nay, một trăm con người
(gồm 90 cán bộ chiến sĩ tham gia hai phái đoàn quân sự tại Ban liên hợp
quân sự 4 bên và 2 bên cùng 10 bà vợ và thân nhân của các cựu cán bộ sĩ
quan hai đoàn đã hy sinh hoặc từ trần) cùng đại diện các bộ, ngành đã có
mặt tại hội trường Bộ Quốc phòng để đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực
lượng vũ trang nhân dân do Nhà nước trao tặng.
|
Chi tiết »
|
|
|
Lúc ấy là 21 giờ 15 phút ngày 29/4/1975
Cuối tháng 4/1975, tiểu đoàn 11, pháo 122 ly, đoàn
pháo binh Biên Hòa chúng tôi vừa phối hợp cùng bộ binh giải phóng Bảo
Lộc (Lâm Đồng), nhận lệnh tiến về hướng Sài Gòn. Chính trị viên đại đội
Bùi Chính xoa tay phấn chấn:
|
Chi tiết »
|
|
|