(Baonghean) - “Về làm dâu xứ Nghệ, tôi không tránh khỏi cảm giác lo lắng do khác biệt về phong tục, tập quán. Nhưng theo thời gian, cái chân chất, mộc mạc nơi đây dần dà ngấm vào trong tôi để đến bây giờ, tôi xem Nghệ An là quê hương thực sự của mình”. Đó là những lời bộc bạch chân tình của cô giáo Trần Thị Diệu Hương (54 tuổi) - người phụ nữ gốc Đà Nẵng đã hơn 25 năm về làm dâu trên mảnh đất Nghệ An.
Dân trí Là một người con xứ Nghệ, anh Lê Văn Thỏa luôn mang trong mình nỗi trăn trở, đó là làm thế nào vừa có thể duy trì nghề rèn truyền thống vừa có thể giảm bớt nỗi cực nhọc cho người thợ rèn. Sau nhiều năm nghiên cứu thử nghiệm, cuối cùng chiếc máy búa rèn của anh đã được chế tạo thành công.
- Ngược dòng sông Giăng, hay theo đường 533 qua Thanh Liên, vượt cầu
treo là đến đất Chợ Chùa, thuộc xóm Liên Chung (xã Phong Thịnh, Thanh
Chương, Nghệ An). Vùng đất đắc địa, thuận đường thủy bộ, có núi, sông,
đồng, bãi ôm ấp nhau, tạo lợi thế mưu sinh, cho dân cư quần tụ. Hơn nửa
thế kỷ, dù nơi đây không còn bóng dáng chùa chiền, nhưng mảnh đất này
với bao công trình như chợ, cầu, bưu điện, bệnh viện, trường học, bách
hóa… đều có danh xưng Chợ Chùa như một sự hoài niệm, tiếc nhớ về quá khứ.
Người
ta nói nghỉ hưu để an dưỡng tuổi già, nhưng với ông Dương Phúc Hiệu (68
tuổi) ở xóm 7, xã Thuận Sơn (Đô Lương) thì khác, 13 năm qua kể từ ngày
về quê, ông lại say mê rong ruổi xe đạp đi khắp mọi nơi để viết “sử
làng”.
Về thăm giáo họ Mỹ Thịnh ở xã Hiến Sơn (Đô Lương) dấu ấn lắng lại trong
lòng chúng tôi là cảm giác yên bình của làng quê, thôn mạc. Từ bao đời
nay người dân nơi đây vẫn cần cù, chịu khó, đoàn kết xây dựng xóm làng
no ấm, yên vui.
Nữ sinh Hà Tĩnh giành học bổng 6 tỷ đồng của đại học Mỹ Niềm vui của Đặng Thúy Quỳnh -
nữ sinh sinh ra và lớn lên ở vùng quê nghèo Hà Tĩnh - vẫn còn đang “nóng
hổi” khi phóng viên liên hệ với em ngay trong ngày em nhận thư thông
báo trúng tuyển từ Smith College – một trường đại học nữ sinh của Mỹ.
Dân trí Sau khi nhặt được chiếc bóp bên trong có gần 10 triệu đồng, 2 nữ sinh trường THPT Hương Khê (Hà Tĩnh) đã đăng lên trang Facebook cá nhân để tìm người đánh rơi. Có nhiều người đã nhận là của mình, tuy nhiên họ miêu tả không đúng về chiếc bóp và số tiền nên các em đã nhờ công an tìm khổ chủ thực sự.
Qua nghiên cứu các nguồn tư liệu như gia phả dòng họ, các đạo sắc của vua Quang Trung, vua Cảnh Thịnh ban cho Hồ Phi Chấn, kết hợp với khảo sát thực tế tại di tích cùng những câu chuyện lưu truyền trong dân gian, từng bước giúp chúng ta hiểu thêm về chân dung thân thế sự nghiệp của Đô đốc Hồ Phi Chấn, một người con ưu tú của vùng đất Thạch Văn, Thạch Hà - người đã có nhiều cống hiến trong công cuộc đánh đuổi quân xâm lược Mãn Thanh và các thế lực phong kiến vào cuối thế kỷ XVIII.
Làng nghề thủ công mỹ nghệ Thái Yên Được hình thành khá sớm, làng nghề
truyền thống sản xuất đồ mộc mỹ nghệ cao cấp Thái Yên (xã Thái Yên,
huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) vẫn duy trì và phát triển mạnh mẽ.
Nguyễn Tuấn Thiện (Lê Thiện) là thủ lĩnh của đội quân "Cốc Sơn" danh tiếng lừng lẫy tại Hà Tĩnh trong thời kỳ đấu tranh chống quân Minh, có nhiều công lao nhưng lại bị lãng quên.
Hàng
năm khi gió Đông về, tiết trời se lạnh, cũng là lúc người dân các xã
ven sông Lam ở Hưng Nguyên bước vào một mùa rươi mới. Đêm trên những
cánh đồng mênh mông nước lợ, lấp lánh đèn pin như ánh sao trời.