Lễ rước ''vua sống'' ở Hà Nội 'Vua' ngồi trên kiệu do các trai tráng khỏe mạnh trong dòng họ rước từ đền Sái (Đông Anh, Hà Nội) ra đình làng. Để dẹp đường cho vua, đám thanh niên rước "chúa" chốc chốc lại hô vang rồi lắc lư kiệu.
Những phố "Hàng" Hà Nội đã mất tên Đầu thế kỷ XIX, có nhà họ Đoàn nghĩ ra món ăn ngon: Chả cá, và từ đó chính quyền cũng chịu thua gia đình này, đành chấp nhận phố này mang tên Chả Cá và phố Hàng Sơn không còn nữa. Theo Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long, con số "Ba sáu" phố phường có lẽ chỉ là số tượng trưng như điệu hát cửa đình 36 giọng, trong Binh thư 36 chước, đánh cờ 36 nước, chứ thực ra Hà Nội có gần 80 chữ Hàng tên phố, sang thế kỷ mới mất đi gần 20 chữ.
Kỳ công nghề rèn của người Mông (VOV) - Rèn được con dao tốt, cái cuốc, cái cày tốt nên người Mông đối xử như với một vật có linh hồn, có cuộc sống thật.
Hải đội tàu ngầm 182 VN: Chuyện chưa kể Gần đây, Việt Nam mới mua tàu ngầm. Nhưng hơn 30 năm trước, Việt Nam đã từng có Hải đội tàu ngầm được đào tạo rất bài bản tại Liên Xô (cũ).
(Dân trí) - “Không được lùi bước, hãy để máu của mình tô thắm lá cờ Tổ quốc”. Đó là lời thề sắt đá của thiếu úy Trần Văn Phương, người đã anh dũng hy sinh giữa “vòng tròn bất tử” của những chiến sĩ bảo vệ cờ Tổ quốc trên đảo Gạc Ma ngày 14/3/1988.
(Dân trí) - “Lúc đầu đánh giáp la cà, sau đó quân địch đồng loạt nổ súng, những trận mưa đạn nổ vang trời, đồng đội lần lượt ngã xuống, máu nhuộm đỏ cả một vùng biển…”.
(Dân trí) - “Tôi đang bị thương, trôi trên biển, tàu quân sự Trung Quốc phát hiện, chĩa súng vào đầu ra lệnh tôi đầu hàng. Tôi cương quyết không chịu. Nhìn thẳng vào mắt họ, tôi nói: Đất nước chúng tôi không bao giờ dạy người lính đầu hàng trước mũi súng quân thù”.
(TNO) Khoảnh khắc những người lính bám trụ trên con tàu của hải quân Việt Nam không kém bi tráng so với hình ảnh quyết tử giữ quốc kỳ trên bãi Gạc Ma, khi tương quan lực lượng giữa ta và quân Trung Quốc như trứng chọi đá.
(TNO) 25 năm trước, ngày 14.3.1988, 64 người con đất Việt đã ngã xuống biển Đông trước họng súng quân xâm lược Trung Quốc. Sự hy sinh anh dũng của những người lính Việt Nam đã biến địa danh Gạc Ma (thuộc cụm đảo Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) trở thành bất tử.
(TNO) Như một thước phim quay chậm, cận cảnh vào từng nhát cắt bi hùng Gạc Ma, dòng hồi tưởng của cựu chiến binh Lê Hữu Thảo (quê Hà Tĩnh) khắc họa chân thật nhất giây phút ngạo mạn, man rợ của quân xâm lược Trung Quốc. Giây phút ấy cũng làm nên huyền thoại của những người anh hùng đất Việt.
Sáng 14/3/1988, trung úy Trần Văn Phương cùng các chiến sĩ đứng thành vòng tròn quanh lá cờ Tổ quốc giữa đảo Gạc Ma (Trường Sa). Tàu Trung Quốc tiến gần, những tên lính cầm AK ào lên đảo, nã đạn.
Lễ hội Hảng Pồ - lễ hội chợ tình ở Buôn Hồ (Đắk Lắk) Lễ hội Hảng Pồ của đồng bào Nùng ở xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk được tổ chức hằng năm vào các ngày, từ 28 đến 30 tháng Giêng âm lịch. Đây là một lễ hội văn hóa truyền thống với nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ và vui chơi giải trí không chỉ riêng của đồng bào Nùng, mà còn có sự tham gia đông đảo đồng bào các dân tộc khác trên địa bàn thị xã Buôn Hồ và các vùng lân cận.
Đã nghe, đã đọc nhiều về cảnh sắc tuyệt đẹp ở Cao Bằng, nào hang Pắc Bó, hồ Thăng Hen, nào thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao... Nhưng quả thật, một chuyến mắt thấy tai nghe giữa mùa xuân mới thấy sự tuyệt vời của danh thắng.
Phát hiện thành cổ thời Vương quốc Chăm Pa xưa Sau hơn 16 ngày đoàn các nhà khảo cổ học thuộc Viện khoa học xã hội vùng Nam bộ phối hợp với các nhà khảo cổ học của Đại học Showa Women’s University Nhật Bản tổ chức khai quật tại làng Viên Thành, thôn Trung Đông, xã Duy Trung, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam đã phát hiện ra một khu thành cổ nằm sâu dưới lòng đất.
Cảnh sắc Tây Hồ xưa và nay Hồ Tây xưa có nhiều tên gọi như Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoái Hồ, Xác cáo, Trâu Vàng... Mỗi tên gọi đều ghi dấu một thời trong lịch sử Thăng Long - Hà Nội nhưng vẻ đẹp Hồ Tây vẫn luôn là đề tài được sùng ái của thơ ca.
Chuyện ở “phố Bắc” (HNM) - Nằm gọn một bên đường kề vòng xoay Lăng Cha Cả và công viên Hoàng Văn Thụ (phường 4, quận Tân Bình), "phố Bắc" từ nhiều năm đã trở thành địa chỉ ẩm thực và dịch vụ quen thuộc đối với nhiều người miền Bắc đang sinh sống và lập nghiệp tại TP Hồ Chí Minh.
Giữa thiên nhiên tươi đẹp và ngàn hoa khoe sắc, du khách còn có dịp trải nghiệm ẩm thực đặc sắc - kết tinh của bàn tay lao động cần cù, tình người nồng hậu và một nền văn hóa độc đáo, không pha trộn của đất trời Tây Bắc.