Văn Nghệ
|
KHÔNG ĐỀ
Bao ngày hoa ở trong cây Hương thơm nén lại mà xây nhụy vàng Âm thầm thân dọc cành ngang Chờ ngày nụ hé xuân sang bồi hồi.
|
Chi tiết »
|
|
Đi giữa trời Âu - Tùy bút Vũ Duy Thông
(NguoiViet.de) Một ngày rét giá. Mở hộp thư điện tử ra, một địa chỉ lạ: Con đường mười lăm @... File đính kèm cũng rất lạ: Niềm tin và hi vọng. Thư của Thịnh rồi. Thư từ Hungary. Mở ra. Một chuỗi nức nở đến não lòng:
|
Chi tiết »
|
|
Hồn tuyết
Tháng ba đợt tuyết bất thường Ban mai giăng kín phố phường trắng phau Ba mươi năm mới lần đầu Ngẩn ngơ đi giữa tinh cầu tuyết bay
|
Chi tiết »
|
|
Tiết Thanh minh
Thời khắc chuyển giao năm cũ-năm mới đã qua lâu rồi, mùa Xuân đã gõ của từ những ngày giêng hai, vậy nhưng cái rét tê tái cứ dùng dằng lần lữa mãi.Cho đến những ngày tháng Ba này, khi tiêt Thanh minh ùa về bừng thức cây lá nảy mầm non tơ và mướt mát dưới khí trời êm dịu, khi ngọn gió nhẹ nhàng mơn man bầu má thiếu nữ, bầu trời cao xanh và cái nắng dịu dàng bao phủ khắp làng mạc phố phường, con người mới thực sự chia tay với mùa Đông và mới cảm nhận hết vẻ đẹp của mùa Xuân.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Có Thể / Đêm
Có thể em là Tần phi xưa Để anh đứng đợi đã bao mùa Ai vô trong Nội ôm niềm nhớ Ai ở ngoài thành hứng gió mưa?
|
Chi tiết »
|
|
|
Ly kỳ “Người lấy hai vua”
(Tamnhin.net) - Lịch sử như một tấm gương, dù muốn hay không chúng ta đều phải soi mình vào đó, “Người lấy hai vua” là sự đụng đầu với thời gian, lịch sử, một cuộc “đụng đầu” hấp dẫn, kỳ lạ và bổ ích …
|
Chi tiết »
|
|
|
Trao đổi về từ Sâm Thương
Trong Chuyên san KHXH&NV Nghệ An, tác giả Nguyễn Cảnh Phức đã vài lần bàn đến từ Sâm Thương. Trong số 3, tháng 7/2010, tác giả có bài “Trao đổi về nghĩa của từ Sâm Thương trong Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9, tập 1”.
|
Chi tiết »
|
|
Văn hóa của màn kết truyện Kiều
1. Màn kết của Truyện Kiều (Nguyễn Du), xưa nay đã được người đọc rất quan tâm. Người ta đã cảm nhận nó từ nhiều góc nhìn khác nhau để cùng góp phần phát hiện giá trị đa nghĩa và sức sống bất tử của Truyện Kiều.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Giai thoại Việt Nam - Mồ hôi thần
Đền Trấn Võ ở đầu Hồ Tây có một pho tượng đồng rất lớn. Trước đây, người dân thường tuyên truyền chuyện thần đổ mồ hôi. Từ khi những người sùng mộ có sáng kiến may áo phủ ngoài bức tượng thì truyện “đổ mồ hôi” này không xảy ra nữa.
|
Chi tiết »
|
|
Cha làm thơ tình, con phổ nhạc - Nguyễn Hiệp
VanVN.Net - Đà Lạt. Mưa. Mưa dầm nhũn lạnh đất trời, chỉ rừng thông cạnh nhà sáng tác vẫn còn dáng vẻ cứng cáp, kiêu hãnh. Tôi khoác thêm áo rồi sang phòng nhạc sĩ Bùi Quang Vĩnh, con trai nhà thơ Quang Dũng. Anh đang ôm đàn say sưa, ca sĩ là một phát thanh viên của Đài Truyền hình Lâm Đồng. Tôi có chút thắc mắc tên họ Trần Quang Dũng lúc nhỏ của anh...
|
Chi tiết »
|
|
Việt sử giai thoại - Trần Khắc Chung mất hết dũng khí
Tháng 6 năm Bính Ngọ (1306), thực hiện lời hứa trước đó của Thượng hoàng Trần Nhân Tông, vua Trần Anh Tông đem công chúa Huyền Trân gả cho vua Chiêm Thành lúc ấy là Chế Mân. Đáp lại, Chế Mân cũng đã đem đất hai châu Ô và Lý (vùng tương ứng với phần phía Nam tỉnh Quảng Trị cộng với toàn bộ tỉnh Thừa Thiên ngày nay) dâng cho Đại Việt làm sính lễ...
|
Chi tiết »
|
|
|
Có một mùa hoa sắp đi qua
Tôi yêu hoa loa kèn từ ngày xưa xa ấy, yêu cái sự âm thầm nhưng đài các của hoa. Hà Nội bây giờ nhiều người chơi loa kèn lắm, nhiều người chơi hoa nên cũng lắm nơi trồng, nhưng có lẽ chỉ loa kèn là của riêng Hà Nội. Thế mới rộ lên thành mùa, loa kèn không còn đơn lẻ tòng teng trên gánh quẩy năm xưa nữa.
|
Chi tiết »
|
|
|