Việt Nam Đất Nước Con Người
|
Tinh hoa gốm Chăm
“Điều đặc biệt nhiều làng gốm cổ trên thế giới
đã mất, thế nhưng gốm Chăm Việt Nam vẫn còn tồn tại, giữ được đó là cái
hồn tinh túy và vẻ đẹp hoang sơ của gốm cổ cách đây hàng trăm năm. Đó là
giá trị độc đáo và trường tồn của gốm Chăm, xứng đáng được UNESCO công
nhận”. - PGS-TS Shimoka Sakaya, đại diện nhóm nghiên cứu Nhật Bản.
|
Chi tiết »
|
|
Những bàn tay phép thuật của người làng Vị Khê
Đứng trước những vườn cây cảnh, cây thế, bosai…
trong làng cây cảnh Vị Khê (Xã Điền Xá, huyện Nam Trực, Nam Định) được
uốn tỉa công phu, trở thành những công trình nghệ thuật tuyệt tác, nhiều
người không khỏi trầm trồ bởi sức mạnh của đôi bàn tay có thể làm nên
những điều kỳ diệu.
|
Chi tiết »
|
|
Mát lành suối nước nóc bà Nô
Vượt quãng đường hơn 30km, từ thị trấn Trà My
(huyện Bắc Trà My) đến chân đập Thủy điện sông Tranh 2, rẽ trái rồi men
theo tả ngạn của dòng sông Tranh trên con đường đầy ổ gà, quanh co ôm
theo những triền núi cao, du khách sẽ đến thôn 3, xã Trà Bui. Suối nước
nóc bà Nô ẩn hiện trong cánh rừng nguyên sinh vào mùa Hè, không khí nơi
đây bình yên, mát mẻ.
|
Chi tiết »
|
|
Độc đáo nghi lễ Then “pang” của người Tày
Một ngày đầu tháng 7, chúng tôi có dịp đến thôn
Lập Thành, xã Làng Giàng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, tham dự nghi lễ
Then “pang” cho bà Hoàng Thị Lả, năm nay đã ngoài 70 tuổi. Nghi lễ được
diễn ra 3 ngày 2 đêm trong không gian văn hóa nhà sàn của người Tày ở xã
Làng Giàng còn gọi là “đại pang”. Then “pang” là nghi lễ độc đáo của
dân tộc Tày nằm trong thực hành Then của các dân tộc Tày, Nùng, Thái của
Việt Nam đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện
nhân loại.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Những ''''Kẻ'''' của Hà thành
(HNMCT) - “Kẻ” là từ chỉ một khu
vực tương đương với đơn vị hành chính làng. Những địa danh có kèm theo
tiếng “Kẻ” này đa phần là vùng đất cổ của nước ta. Hà Nội từ xưa là nơi
có nhiều “Kẻ” nhất. Trong khi “Kẻ” ở nhiều nơi không còn được nhắc tới
thì “Kẻ” ở Hà Nội vẫn tồn tại đến ngày nay.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Ngôi chùa cổ và di tích kháng chiến chùa Bối Khê
Dừng chân khám phá đất Thanh Oai, Hà Nội, du
khách chắc chắn không thể không ghé thăm chùa Bối Khê ở xã Tam Hưng. Đây
là một ngôi chùa cổ còn lưu giữ được những giá trị văn hóa độc nhất như
hoa sen đất, hình tượng Garuda và căn hầm kháng chiến kiểu mẫu thời
kháng chiến chống Pháp.
|
Chi tiết »
|
|
Chợ phiên vùng cao - nơi lưu giữ văn hóa truyền thống
Từ ngàn xưa, Cao Bằng được mệnh danh là kho tàng
của các giá trị văn hóa đặc sắc độc đáo, trong đó có giá trị chợ phiên
của các dân tộc anh em với 55 phiên chợ huyện, chợ liên xã của 9 dân
tộc, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa riêng biệt của non nước Cao Bằng.
|
Chi tiết »
|
|
Thịt quay đòn gánh làng Đường Lâm
Làng Cổ Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội) còn lưu giữ
món thịt quay đòn gánh gắn với câu chuyện lịch sử thủa Ngô Quyền (939 –
944) đánh đuổi quân Nam Hán bảo vệ non sông nước nhà.
|
Chi tiết »
|
|
Duyên dáng cầu Thê Húc
(HNMCT) - Muốn ra đền Ngọc Sơn
phải có thuyền nên năm 1865, Nguyễn Văn Siêu, một nhà thơ lớn của Hà Nội
đã quyên tiền làm cầu bắc từ bờ ra đền Ngọc Sơn và đặt tên là Thê Húc
(có nghĩa là giọt ánh sáng đậu lại). Cầu gồm 15 nhịp, 32 chân cột gỗ
tròn xếp thành 16 đôi. Mặt cầu lát ván gỗ và sơn màu đỏ sẫm, chữ Thê Húc
thếp vàng. Thê Húc mềm mại, duyên dáng như thiếu nữ, được coi là cây
cầu đẹp nhất Hà Nội.
|
Chi tiết »
|
|
|
Tam Hải thơ mộng và bình yên
Từ thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, du khách đi
về hướng Nam khoảng 40km sẽ đến với đảo Tam Hải để được tận hưởng không
gian đầy thơ mộng và bình yên.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
|