Trang chủ Liên hệ       Thứ năm, Ngày 26/12/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Trang chủ > > Chuyện lạ đó đây >
  Kỳ lạ những ngôi làng nằm trong hang động hàng trăm năm Kỳ lạ những ngôi làng nằm trong hang động hàng trăm năm , Người xứ Nghệ Kiev
 

(Dân trí) - Thay vì sống trên mặt đất, một số vùng miền ở Trung Quốc lại xây nhà trong các hang động trong lòng đất. Những ngôi nhà có niên đại hàng trăm năm nay với lối kiến trúc cổ xưa không hề thay đổi theo thời gian.

Kiến trúc nhà ở của Trung Quốc được phân thành nhiều kiểu, trong đó phổ biến có các loại như nhà tứ hợp viện, kiểu lầu cao và kiểu hang động. Với kiến trúc kiểu hang động còn được gọi là Yaodong, thường xuất hiện ở khu vực thuộc phương Bắc như Sơn Đông, Cam Túc, Thiểm Tây hay vùng trung du sống Hoàng Hà.

 

Tại đây, người ta thường đào khoét phần đất để xây dựng phần nhà ở trong hang. Ngôi làng được hình thành bởi hàng trăm ngôi nhà dưới lòng đất, có tuổi đời hàng trăm năm, là nơi sinh sống của nhiều thế hệ. Do nằm bên dưới lòng đất nên nhà thường mát mẻ vào mùa hè, giữ ấm vào mùa đông.

Khoảng sân chung ở giữa
Khoảng sân chung ở giữa

Thông thường, nhà nằm ở hướng Bắc. Đây cũng là nơi dùng làm phòng sinh hoạt chung. Hướng Đông và Tây dùng làm nhà ngủ, phòng bếp hay nhà kho. Lối cổng chính đặt tại hướng Đông Nam. Kiểu cấu trúc quây quần khá giống với tứ hợp viện với khoảng sân chung rộng rãi ở giữa.

 
Cận cảnh một gian phòng ngủ trong lòng đất
Cận cảnh một gian phòng ngủ trong lòng đất
Những căn nhà có niên đại tới hàng trăm năm, là nơi cư trú của nhiều thế hệ trong gia đình
Những căn nhà có niên đại tới hàng trăm năm, là nơi cư trú của nhiều thế hệ trong gia đình
Khoảng sân chung còn được người dân tận dụng nấu chung bếp khi có dịp lễ tết
Khoảng sân chung còn được người dân tận dụng nấu chung bếp khi có dịp lễ tết
 

​Hiện nay có nhiều hãng lữ hành mở các gói tour đưa du khách tới thăm những kiểu nhà cổ nằm trong lòng đất. Đây cũng là cách để du khách trải nghiệm, tìm hiểm về cuộc sống sinh hoạt xưa của người Trung Quốc.

Huy Hoàng

http://dulich.dantri.com.vn/du-lich/ky-la-nhung-ngoi-lang-nam-trong-hang-dong-hang-tram-nam-20160224145913098.htm

 


  Các Tin khác
  + Gột rửa tâm hồn ở “Vương quốc hạnh phúc” Bhutan (07/11/2019)
  + Bãi Trường - địa điểm ngắm hoàng hôn thơ mộng ở Phú Quốc (05/11/2019)
  + Thánh đường cầu kỳ nhất thế giới hơn 130 năm chưa hoàn thiện (05/11/2019)
  + Bụi kim cương huyền ảo ở nơi lạnh nhất Nhật Bản (05/11/2019)
  + Rừng thiền Huyền Không Sơn Thượng: Đi để tĩnh lặng (05/11/2019)
  + Có hẹn cùng Huế ngày thu (04/11/2019)
  + Cây nghìn tuổi ở Trung Quốc thay lá vàng rực, đẹp tựa chốn bồng lai (04/11/2019)
  + Hà Nội - một thành phố đẹp nhất thế giới (04/11/2019)
  + Bộ lạc nổi tiếng với sức khỏe dẻo dai và nhiều mỹ nhân đẹp nhất thế giới (03/11/2019)
  + Đà Lạt lập đông: Mùa hoa ban “Background” xịn sò cho những bức ảnh siêu đẹp (03/11/2019)
  + Khám phá những con đường trong lòng TP Nha Trang (03/11/2019)
  + Nước giếng Hà Nội (03/11/2019)
  + Độc đáo tòa tháp thời Lý cùng những cổ vật nghìn năm tuổi ở Hải Phòng (03/11/2019)
  + Những truyền thuyết muôn đời bí ẩn gắn liền với ngày Halloween (03/11/2019)
  + Mùa Dã quỳ gọi mùa đông về trên mảnh đất Tây Nguyên (01/11/2019)
  + Quảng Trị: Vùng đất với nhiều điểm du lịch chưa được biết đến (01/11/2019)
  + Cỏ lau nở trắng trời ở Vạn Lý Trường Thành phiên bản Việt (01/11/2019)
  + Những làng chài thơ mộng như tranh vẽ ở Quảng Ninh: Điểm đến thường xuyên của khách du lịch (01/11/2019)
  + THÀNH PHỐ BARROW – 67 NGÀY CHÌM TRONG BÓNG TỐI (31/10/2019)
  + Khách du lịch một mình chuộng điểm đến trong nước (30/10/2019)
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 3
Total: 66107717

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July