Trang chủ Liên hệ       Chủ nhật, Ngày 24/11/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
  -  Đất và người Xứ Nghệ
  -  Dân ca Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Trang chủ > Truyền thống Nghệ Tĩnh > Đất và người Xứ Nghệ >
  Cuộc sống giản dị của nhà thơ dân tộc thiểu số tiêu biểu Việt Nam Cuộc sống giản dị của nhà thơ dân tộc thiểu số tiêu biểu Việt Nam , Người xứ Nghệ Kiev
 

Thứ Hai, 08/08/2016

(Baonghean.vn) - Nuôi thỏ, làm vườn, lúc rỗi thì nghiền ngẫm vào viết về văn hóa người Thái. Đó là cuộc sống đời thường của nhà thơ Sầm Nga Di, người từng được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam vào năm 1972 với tác phẩm thơ "Bụng ta đỏ lửa" viết về nỗi niềm người miền núi với cách mạng.

Ngôi nhà sàn của Sầm Nga di ở bản Lông Không xã Mường Nọc, Quế Phong, Nghệ An theo kiến trúc nguyên bản của người Thái. Ngôi nhà sàn có vườn liền kề với những hàng cau và xâu xanh xung quanh. Điều này giúp gia chủ mãi giữ được hồn cốt dân tộc của mình, đó là văn hóa Thái.
Ngôi nhà sàn của Sầm Nga di ở bản Lông Không xã Mường Nọc, Quế Phong, Nghệ An theo kiến trúc nguyên bản của người Thái. Ngôi nhà sàn có vườn liền kề với những hàng cau và xâu xanh xung quanh. Điều này giúp gia chủ mãi giữ được hồn cốt dân tộc của mình, đó là văn hóa Thái.
Nhà thơ Sầm Nga Di, chủ nhân của ngôi nhà sàn giờ đây là một già bản đích thực. Theo cách diễn giải của người miền núi thì ông lão năm nay đã qua bảy chục mùa rẫy (70 tuổi). Hàng ngày ông dậy từ 5 giờ sáng và bắt đầu ngày mới bằng công việc của một nhà nông. Dẫu rằng lương hưu có thể giúp ông và bà vợ sống khá rảnh rang.
Nhà thơ Sầm Nga Di giờ đây là một già bản đích thực. Theo cách diễn giải của người miền núi thì ông lão năm nay đã qua bảy chục mùa rẫy (70 tuổi). Hàng ngày ông dậy từ 5 giờ sáng và bắt đầu ngày mới bằng công việc của một nhà nông. Dẫu rằng lương hưu có thể giúp ông và bà vợ sống khá rảnh rang.
Bên nhà là một chiếc guồng nước. Đây là công cụ thủy lợi đã được người Thái dùng từ rất lâu đời.
Điểm nhấn trong ngôi nhà của ông nhà là một mô hình guồng nước. Đây là công cụ thủy lợi đã được người Thái dùng từ rất lâu đời.
Thỏ là vât nuôi hiền lành, được gia chủ rất yêu mến.
Thỏ là vât nuôi hiền lành, được gia chủ rất yêu mến.
Sầm Nga Di (1946) là tác giả thơ tiêu biểu của văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ 20. Ông nổi tiếng với những câu thơ : “Lũ con gái ngực như quả núi/ Lũ con trai tuổi dài như chiêng gõ/ Ra khe vác nước/ Nhớ chọn nước giữa dòng…”
Sầm Nga Di (1946) là tác giả thơ tiêu biểu của văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ 20. Ông nổi tiếng với những câu thơ : “Lũ con gái ngực như quả núi/ Lũ con trai tuổi dài như chiêng gõ/ Ra khe vác nước/ Nhớ chọn nước giữa dòng…”
Từ khoảng 7 năm nay, Sầm Nga Di đã không còn sáng tác nữa. Ông chỉ nghiên cứu về văn hóa Thái những khi rảnh rỗi. Tủ sách khá khiêm tốn về số lượng, nhưng theo Sầm Nga Di thì đó đều là những tài liệu ông tích cóp được trong hơn 50 năm hoạt động trong lĩnh vực văn hóa.
Từ khoảng 7 năm nay, Sầm Nga Di đã không còn sáng tác nữa. Ông chỉ nghiên cứu về văn hóa Thái những khi rảnh rỗi. Tủ sách khá khiêm tốn về số lượng, nhưng theo Sầm Nga Di thì đó đều là những tài liệu ông tích cóp được trong hơn 50 năm hoạt động trong lĩnh vực văn hóa.
Chiếc radio cũ kỹ là phương tiện nghe nhìn gần như duy nhất của thi sỹ Sầm Nga Di. Ông cho biết nguyên nhân bỏ bút là vì không theo kịp với công nghệ hiện đại trong in ấn, xuất bản ngày nay. “Bản thân không dùng được vi tính đúng là một thiệt thòi”, nhà thơ tâm sự.
Chiếc radio cũ kỹ là phương tiện nghe nhìn gần như duy nhất của thi sỹ Sầm Nga Di. Ông cho biết nguyên nhân bỏ bút là vì không theo kịp với công nghệ hiện đại trong in ấn, xuất bản ngày nay. “Bản thân không dùng được vi tính đúng là một thiệt thòi”, nhà thơ tâm sự.
Trong không gian tĩnh lặng giữa bản làng, ông lão thi sỹ vẫn có những góc tao nhã riêng của mình. Những giỏ lan giúp ông có thêm những niềm vui nho nhỏ ở tuổi xế chiều.
Trong không gian tĩnh lặng giữa bản làng, ông lão thi sỹ vẫn có những góc tao nhã riêng của mình. Những giò lan giúp ông có thêm những niềm vui nho nhỏ ở tuổi xế chiều.

Hữu Vi - Hồ Phương

Nguồn baonghean.vn

http://baonghean.vn/mien-tay-nghe-an/201608/cuoc-song-gian-di-cua-nha-tho-dan-toc-thieu-so-tieu-bieu-viet-nam-2723000/



  Các Tin khác
  + Vượt lũy tre làng, nữ giám đốc HTX ở Hà Tĩnh đưa nước mắm biển Thiên Cầm xuất ngoại (12/11/2024)
  + Một cây cổ thụ là cây trôi đã sống 800 tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận cây Di sản Việt Nam (26/09/2024)
  + Đến Hà Tĩnh, ngắm bình minh trên biển Hoành Sơn (17/09/2024)
  + Bản sắc SLNA - sự khác biệt tuyệt vời ở V.League 2024/2025 (31/08/2024)
  + Làng Đỏ - nơi”căm thù như biển lửa, đã đứng lên”… (31/08/2024)
  + Đại gia Trần Quang Luận và hệ sinh thái Thanh Thành Đạt nổi danh xứ Nghệ (15/08/2024)
  + Khát vọng Thanh Chương (11/08/2024)
  + Hà Tĩnh gặp mặt chúc mừng học sinh đoạt HCB Olympic Toán học quốc tế (02/08/2024)
  + Cầu Nhe - nơi ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sỹ (23/07/2024)
  + Vô xứ Nghệ thăm quê Bác (13/07/2024)
  + Về lại Nậm Nơn (02/07/2024)
  + 48 giờ ở Nghệ An (17/06/2024)
  + Bến Thủy - cây cầu thế kỷ của xứ Nghệ (09/06/2024)
  + Đôi vợ chồng "thổi hồn" vào dân ca ví, giặm (06/06/2024)
  + 9 điểm du lịch hấp dẫn không thể bỏ qua khi đến miền Tây xứ Nghệ (26/05/2024)
  + Trần Đình Sơn - "cánh chim đầu đàn” của điền kinh Hà Tĩnh (25/05/2024)
  + Nghệ An: Cả làng kiếm bộn tiền từ con đặc sản "cưỡi máy bay xuất ngoại” (20/05/2024)
  + Chiêm ngưỡng hàng cây xà cừ cổ thụ trên quê hương Bác (20/05/2024)
  + Đổi thay trên quê hương Bác (20/05/2024)
  + Sáng tháng Năm về thăm quê Bác (16/05/2024)
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 3
Total: 65167219

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July