Trang chủ Liên hệ       Thứ bẩy, Ngày 23/11/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
  -  Đất và người Xứ Nghệ
  -  Dân ca Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Trang chủ > Truyền thống Nghệ Tĩnh > Đất và người Xứ Nghệ >
  Độc đáo tục cúng của người Mông Nghệ An Độc đáo tục cúng của người Mông Nghệ An , Người xứ Nghệ Kiev
 

Thứ Sáu, 05/08/2016

(Baonghean.vn) – Trên các bản làng người Mông ở miền Tây xứ Nghệ hiện vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Ngoài lễ cúng trong dòng họ, cúng vía, cúng ốm đau… người Mông còn có tục cúng chung cho cả gia đình nhằm cầu mong mọi sự bình an, mùa màng tươi tốt.

Xem clip cúng của người Mông:

Trên các bản làng người Mông hiện nay vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Một trong những nét văn hóa ấy là tục cúng ma. Tục cúng ma trong gia đình người Mông diễn ra không theo 1 thời gian nhất định nào mà khi gia chủ thấy có sự bất ổn trong gia đình thì mời thầy mo về làm lễ cúng.
Trên các bản làng người Mông hiện nay vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc.  Tục cúng trong gia đình người Mông diễn ra không theo 1 thời gian nhất định nào mà khi gia chủ thấy có sự bất ổn trong gia đình thì mời thầy mo về làm lễ cúng.
Loài vật không thể thiếu trong các lễ cúng là dê. Dê cúng xong phải mang ra rừng làm thịt và ăn ở ngoài đó, tuyệt đối không được mang về nhà. Đây là sự tôn trọng đối với thần linh, núi rừng.
Loài vật không thể thiếu trong các lễ cúng là dê. Dê cúng xong phải mang ra rừng làm thịt và ăn ở ngoài đó, tuyệt đối không được mang về nhà. Đây là sự tôn trọng đối với thần linh, núi rừng.
Ngoài dê, gia đình nào có điều kiện khá giả có thể làm thêm lợn. Điều này tùy thuộc vào sự phán quyết của thầy mo.
Ngoài dê, gia đình nào có điều kiện khá giả có thể làm thêm lợn. Tất nhiên điều này tùy thuộc vào sự phán quyết của thầy mo.
Những con vật này không làm thịt mà để vậy đặt trước bàn thờ.
Những con vật này không làm thịt mà buộc trước bàn thờ.
Hình tượng con hổ, tổ tiên của dòng họ Lầu được dùng trong lễ cúng.
Hình tượng con hổ, tổ tiên của dòng họ Lầu được dùng trong lễ cúng.
Vật không thể thiếu được nữa là giấy thờ tự làm của người Mông.
Vật không thể thiếu được nữa là giấy thờ tự làm của người Mông.
Ngoài ra, những sợi dây lanh được kết lại với nhau để quấn vào tất cả mọi người trong gia đình.
Ngoài ra, những sợi dây lanh được kết lại với nhau để quấn vào tất cả mọi người trong gia đình.
Thầy mo sẽ buộc những người trong gia đình lại với nhau để linh hồn họ đi đâu cũng nhớ trở về bên nhau.
Thầy mo sẽ buộc những người trong gia đình lại với nhau để linh hồn họ đi đâu cũng nhớ trở về bên nhau.
Việc cúng ma của thầy mo diễn ra khá lâu. Vừa cúng thầy mo vừa đi vòng quanh các thành viên cầu cho họ bình an, mùa màng tươi tốt.
Việc cúng ma của thầy mo diễn ra khá lâu. Vừa cúng thầy mo vừa đi vòng quanh các thành viên cầu cho họ bình an, mùa màng tươi tốt.
Sau đó sẽ cúng mời thần linh, tổ tiên về nhận các lễ vật.
Sau đó sẽ cúng mời thần linh, tổ tiên về nhận các lễ vật.
Dê được đưa vào rừng làm thịt còn lợn được mọi người làm thịt và ăn ngay tại nhà.
Dê được đưa vào rừng làm thịt còn lợn được mọi người làm thịt và ăn ngay tại nhà.
Những đồ nội tạng được đào hố chôn ngay trước cửa nhà nhằm tránh những điều xấu bay vào nhà.
Những đồ nội tạng được đào hố chôn ngay trước cửa nhằm tránh những điều xấu bay vào nhà. Việc tổ chức lễ cúng hết sức tốn kém, không phải gia đình nào cũng có điều kiện làm được. Trong những năm qua, chính quyền địa phương và bộ đội biên phòng ở các bản người Mông đã nỗ lực tuyên truyền bà con không tổ chức nhiều tục cúng trong năm và cố gắng bài trừ các yếu tố mê tín, dị đoan trong những lễ cúng truyền thống.

 Đào Thọ

Nguồn baonghean.vn

http://baonghean.vn/mien-tay-nghe-an/201608/doc-dao-tuc-cung-cua-nguoi-mong-nghe-an-2721917/



  Các Tin khác
  + Vượt lũy tre làng, nữ giám đốc HTX ở Hà Tĩnh đưa nước mắm biển Thiên Cầm xuất ngoại (12/11/2024)
  + Một cây cổ thụ là cây trôi đã sống 800 tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận cây Di sản Việt Nam (26/09/2024)
  + Đến Hà Tĩnh, ngắm bình minh trên biển Hoành Sơn (17/09/2024)
  + Bản sắc SLNA - sự khác biệt tuyệt vời ở V.League 2024/2025 (31/08/2024)
  + Làng Đỏ - nơi”căm thù như biển lửa, đã đứng lên”… (31/08/2024)
  + Đại gia Trần Quang Luận và hệ sinh thái Thanh Thành Đạt nổi danh xứ Nghệ (15/08/2024)
  + Khát vọng Thanh Chương (11/08/2024)
  + Hà Tĩnh gặp mặt chúc mừng học sinh đoạt HCB Olympic Toán học quốc tế (02/08/2024)
  + Cầu Nhe - nơi ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sỹ (23/07/2024)
  + Vô xứ Nghệ thăm quê Bác (13/07/2024)
  + Về lại Nậm Nơn (02/07/2024)
  + 48 giờ ở Nghệ An (17/06/2024)
  + Bến Thủy - cây cầu thế kỷ của xứ Nghệ (09/06/2024)
  + Đôi vợ chồng "thổi hồn" vào dân ca ví, giặm (06/06/2024)
  + 9 điểm du lịch hấp dẫn không thể bỏ qua khi đến miền Tây xứ Nghệ (26/05/2024)
  + Trần Đình Sơn - "cánh chim đầu đàn” của điền kinh Hà Tĩnh (25/05/2024)
  + Nghệ An: Cả làng kiếm bộn tiền từ con đặc sản "cưỡi máy bay xuất ngoại” (20/05/2024)
  + Chiêm ngưỡng hàng cây xà cừ cổ thụ trên quê hương Bác (20/05/2024)
  + Đổi thay trên quê hương Bác (20/05/2024)
  + Sáng tháng Năm về thăm quê Bác (16/05/2024)
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 2
Total: 65166652

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July