Trang chủ Liên hệ       Chủ nhật, Ngày 24/11/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
  -  Đất và người Xứ Nghệ
  -  Dân ca Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Trang chủ > Truyền thống Nghệ Tĩnh > Đất và người Xứ Nghệ >
  Xao lòng nét đẹp bản Thái cổ Mường Đán Xao lòng nét đẹp bản Thái cổ Mường Đán , Người xứ Nghệ Kiev
 

 

(Baonghean.vn) - Mường Đán là tên gọi chung dành cho hai bản Na Sái và Hủa Mương (Xã Hạnh Dịch, Quế Phong). Bản cổ Mường Đán của đồng bào Thái ở mạn 'Chín bản mười mường' này còn lưu giữ được rất nhiều nét đặc sắc về văn hóa. Mường Đán còn là một trong số ít các bản làng ở miền Tây xứ Nghệ có những ngôi nhà sàn lợp bằng mái sa mu.


 
Nói đến những ngôi nhà lợp ngói sa mu người ta vẫn thường chỉ nghĩ ngay rằng đến đồng bào dân tộc Mông sống cheo leo trên các đỉnh núi. Không nhiều người biết rằng có khá đông đồng bài Thái cũng có phong tục này.
Nói đến những ngôi nhà lợp mái sa mu người ta vẫn thường chỉ nghĩ ngay rằng đến đồng bào dân tộc Mông sống cheo leo trên các đỉnh núi. Không nhiều người biết rằng có cộng đồng người Thái cũng có những mái nhà sa mu
Đồng bào Thái ở miền Tây Nghệ An phân bố rải rác. Tuy nhiên, đồng bào Thái có tục làm nhà bằng mái sa mu tập trung nhiều ở các huyện Quế Phong, Kỳ Sơn...Xuất phát từ các thuận lợi về tài nguyên cũng như hạn chế về địa hình của những địa phương trên mà đồng bài Thái ở nơi đây đã biết dùng mái sa mu để lợp nhà từ hàng trăm năm trước.
Xuất phát từ các thuận lợi về tài nguyên, đồng bài Thái vùng Mường Đán đã biết dùng gỗ sa mu để lợp mái nhà sàn từ hàng trăm năm trước.
Đến nay, Mường Đán có khoảng 195 hộ dân, trong đó bản Na Sái có 125 hộ và bản Hủa Mương có gần 75 hộ dân. Đây được xem là bản cổ nhất của một trong những mường ngày xưa ở Quế Phong.
Đến nay, vùng Mường Đán có khoảng 195 hộ dân, trong đó bản Na Sái có 125 hộ và bản Hủa Mương có gần 75 hộ dân. Đây được xem là vùng bản cổ nhất của một trong những mường xưa ở Quế Phong.
Những người dân trong bản, đặc biệt là các bà lão đang nắm giữ được rất nhiều phong tục tập quán của đồng bào mình. Trong ảnh, cụ bà đang dạy cách quàng chiếc khăn Piêu cho giới trẻ.
Những người dân trong bản, đặc biệt là các bà lão còn hiểu và  giữ được rất nhiều phong tục tập quán của đồng bào mình. Trong ảnh, cụ bà đang dạy cách quàng chiếc khăn piêu cho một cô gái trẻ.
Nghề dệt vải được xem là một trong những đặc sắc của phụ nữ đồng bào Thái nơi đây, những họa tiết trong trang phục của phụ nữ ở đây hết sức đặc sắc.
Nghề dệt vải được xem là một nghề truyền thống của phụ nữ đồng bào Thái nơi đây, những họa tiết trong trang phục của phụ nữ ở đây hết sức tinh xảo
Chiếc gùi là dụng cụ lao động gắn liền với những người phụ nữ của đồng bào Thái nơi đây. Dù làm gì, đi đâu, hầu như những người phụ nữ ở Mường Đán không quên mang theo chiếc gùi trên lưng của mình.
Chiếc gùi là dụng cụ lao động gắn liền với những người phụ nữ của đồng bào Thái nơi đây. Dù làm gì, đi đâu, hầu như những người phụ nữ ở Mường Đán không quên mang theo chiếc gùi trên lưng của mình.
 
Để có gạo để nấu rượu cần thì người dân ở bản vẫn phải dùng cối để giã gạo. Có dùng bằng thủ công thi vò rượu cần mới thơm.
Hiện nay, việc sản xuất nương rẫy đã thay bằng sản xuất lúa nước, với mỗi năm hai vụ. Nhờ vậy, đời sống của người dân nơi đây đã đổi thay nhanh chóng. Các mô hình trồng dưa, bí ngồi, bí siêu ngọn... đang được xã Hạnh Dịch thí điểm và bắt đầu nhân rộng mô hình. Để có gạo để nấu rượu cần thì người dân ở bản vẫn phải dùng cối để giã gạo. Có dùng bằng thủ công thi vò rượu cần mới thơm.

NPV

Nguồn baonghean.vn

http://baonghean.vn/mien-tay-nghe-an/201606/xao-long-net-dep-ban-thai-co-muong-dan-2704011/



  Các Tin khác
  + Vượt lũy tre làng, nữ giám đốc HTX ở Hà Tĩnh đưa nước mắm biển Thiên Cầm xuất ngoại (12/11/2024)
  + Một cây cổ thụ là cây trôi đã sống 800 tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận cây Di sản Việt Nam (26/09/2024)
  + Đến Hà Tĩnh, ngắm bình minh trên biển Hoành Sơn (17/09/2024)
  + Bản sắc SLNA - sự khác biệt tuyệt vời ở V.League 2024/2025 (31/08/2024)
  + Làng Đỏ - nơi”căm thù như biển lửa, đã đứng lên”… (31/08/2024)
  + Đại gia Trần Quang Luận và hệ sinh thái Thanh Thành Đạt nổi danh xứ Nghệ (15/08/2024)
  + Khát vọng Thanh Chương (11/08/2024)
  + Hà Tĩnh gặp mặt chúc mừng học sinh đoạt HCB Olympic Toán học quốc tế (02/08/2024)
  + Cầu Nhe - nơi ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sỹ (23/07/2024)
  + Vô xứ Nghệ thăm quê Bác (13/07/2024)
  + Về lại Nậm Nơn (02/07/2024)
  + 48 giờ ở Nghệ An (17/06/2024)
  + Bến Thủy - cây cầu thế kỷ của xứ Nghệ (09/06/2024)
  + Đôi vợ chồng "thổi hồn" vào dân ca ví, giặm (06/06/2024)
  + 9 điểm du lịch hấp dẫn không thể bỏ qua khi đến miền Tây xứ Nghệ (26/05/2024)
  + Trần Đình Sơn - "cánh chim đầu đàn” của điền kinh Hà Tĩnh (25/05/2024)
  + Nghệ An: Cả làng kiếm bộn tiền từ con đặc sản "cưỡi máy bay xuất ngoại” (20/05/2024)
  + Chiêm ngưỡng hàng cây xà cừ cổ thụ trên quê hương Bác (20/05/2024)
  + Đổi thay trên quê hương Bác (20/05/2024)
  + Sáng tháng Năm về thăm quê Bác (16/05/2024)
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 1
Total: 65168503

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July