Trang chủ Liên hệ       Chủ nhật, Ngày 24/11/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
  -  Đất và người Xứ Nghệ
  -  Dân ca Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Trang chủ > Truyền thống Nghệ Tĩnh > Đất và người Xứ Nghệ >
  Loài tre ''mọc ngược'' và giai thoại về chiếc điếu cày báo điềm lành ở Nghệ An Loài tre ''mọc ngược'' và giai thoại về chiếc điếu cày báo điềm lành ở Nghệ An , Người xứ Nghệ Kiev
 


Thứ Tư, 01/06/2016

 

 

(Baonghean.vn) - Ở xã Tam Sơn, huyện Anh Sơn (Nghệ An) có một loài tre lạ, người dân thường gọi là tre mọc ngược hoặc tre vang. 


 
Loài tre này mọc trên đỉnh một ngọn đồi cao thuộc địa bàn xóm 2, xã Tam Sơn (Anh Sơn). Nhin qua, bụi tre
Loài tre này mọc trên đỉnh một ngọn đồi cao thuộc địa bàn xóm 2, xã Tam Sơn (Anh Sơn). 
Ông Lê Đình Ngọc Cho biết,
Ông Lê Đình Ngọc cho biết, những người thuộc thế hệ trước kể lại khu vực này từng là chiến lũy của nghĩa quân Lam Sơn. Chủ tướng Lê Lợi chọn địa điểm này vì từ đây có thể quan sát  các hoạt động của quân Minh trong thành Trà Lân (cách khoảng 5km). Một hôm, mải quan sát cách bố phòng của địch, Lê Lợi quên việc mình đã vo tròn điếu thuốc lào cho nào nõ điếu, lúc nhìn xuống chiếc điếu vừa dựng lúc nãy đã mọc thành một cây tre. Vì chiếc điếu là một đoạn tre lộn ngược nên tay tre phát triển theo hướng cụp xuống mặt đất. Cho rằng đây là điềm lành nên vị chủ tướng phát lệnh tiến công, chẳng mấy lâu sau đã hạ được thành. Từ đó, loài tre mọc ngược tiếp tục tồn tại ở khu vực này.
trong công trình “Địa chí huyện Tương Dương” (Nxb KHXH, 2003) có nhắc đến loài tre này. Theo tác giả Ninh Viết Giao, loài tre này gắn với công cuộc khai phá đất đai, giữ yên bờ cõi của Uy Minh vương Lý Nhật Quang (thời nhà Lý). Ông viết: “Năm 1060 (?), quân Ai Lao làm phản, sang đánh phá miền tây Nghệ An. Lý Nhật Quang đem quân đị dẹp. Thắng trận rồi kéo quân về... Về đến Khe Chè, mé dưới Thành Nam (Tương Dương cũ, Con Cuông hiện tại), bà con quấn lấy ông chúc mừng chiến thắng. Trước tấm lòng kính mến, vồn vã của bà con, ông vui vẻ cầm cái điếu cày, rít một hơi dài rồi đặt điếu xuống đất. Nào ngờ cái điếu là một đoạn tre lộn ngược. Nên sau đó, từ chiếc điếu mọc lên một cây tre cũng vít đầu xuống đất rồi mới trổ thẳng ngọn lên trời. Từ một cây trở thành một bụi. Sau này ở Khe Chè có loại tre mọc ngược là vì vậy” (tr.89-90).
Trong sách “Địa chí huyện Tương Dương” (Nxb KHXH, 2003), tác giả Ninh Viết Giao  viết: “Năm 1060 (?), quân Ai Lao làm phản, sang đánh phá miền tây Nghệ An. Lý Nhật Quang đem quân đị dẹp. Thắng trận rồi kéo quân về... đến Khe Chè, mé dưới Thành Nam (Tương Dương cũ, Con Cuông hiện tại), bà con quấn lấy ông chúc mừng chiến thắng. Trước tấm lòng kính mến, vồn vã của bà con, ông vui vẻ cầm cái điếu cày, rít một hơi dài rồi đặt điếu xuống đất. Nào ngờ cái điếu là một đoạn tre lộn ngược. Nên sau đó, từ chiếc điếu mọc lên một cây tre cũng vít đầu xuống đất rồi mới trổ thẳng ngọn lên trời. Từ một cây trở thành một bụi. Sau này ở Khe Chè có loại tre mọc ngược là vì vậy” (tr.89-90).
Nhìn thật kỹ, chúng ta sẽ phát hiện ra những điểm khác biệt
Nhìn thật kỹ, chúng ta sẽ phát hiện ra những điểm khác biệt,  so với loài tre bình thường, tre mọc ngược có độ cao và đường kính thân cây nhỏ hơn, cây lớn nhất cũng chỉ to hơn cổ tay một chút. Đặc biệt, tay tre không mọc theo hướng vươn lên không trung mà cụp xuống phía mặt đất. 
Thế của những tay tre
Thế của những tay tre trông giống như loài tre bình thường được cắm lộn ngược.
Nhưng quan sát kỹ mắt tre- vị trí tay tre mọc ra, chúng ta dễ dàng nhận thấy các tay tre phát triển theo hướng cụp xuống phần gốc (mặt đất).
Nhưng quan sát kỹ mắt tre - vị trí tay tre mọc ra, chúng ta dễ dàng nhận thấy các tay tre phát triển theo hướng cụp xuống phần gốc (mặt đất).
Còn về khả năng sinh sản, quá trình sinh trưởng và các đặc tính khác ông Hoàng Đình Hưởng cho biết không khác gì so với tre bình thường
Về khả năng sinh sản, quá trình sinh trưởng và các đặc tính khác tre "mọc ngược" đều giống với tre bình thường.
Tre
Do mật độ cây dày đặc, bụi cây rậm nên phần ngọn của loài tre "mọc ngược" thường sà xuống mặt đất. Hiện tại, UBND xã Tam Sơn đã có văn bản yêu cầu các gia đình có loài tre "mọc ngược" trong vườn đồi không được tự ý chặt phá hoặc khai thác, tránh nguy cơ tuyệt diệt loài tre lạ này.

 Công Kiên

Nguồn baonghean.vn

http://baonghean.vn/mien-tay-nghe-an/201606/loai-tre-moc-nguoc-va-giai-thoai-ve-chiec-dieu-cay-bao-diem-lanh-o-nghe-an-2700434/



  Các Tin khác
  + Vượt lũy tre làng, nữ giám đốc HTX ở Hà Tĩnh đưa nước mắm biển Thiên Cầm xuất ngoại (12/11/2024)
  + Một cây cổ thụ là cây trôi đã sống 800 tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận cây Di sản Việt Nam (26/09/2024)
  + Đến Hà Tĩnh, ngắm bình minh trên biển Hoành Sơn (17/09/2024)
  + Bản sắc SLNA - sự khác biệt tuyệt vời ở V.League 2024/2025 (31/08/2024)
  + Làng Đỏ - nơi”căm thù như biển lửa, đã đứng lên”… (31/08/2024)
  + Đại gia Trần Quang Luận và hệ sinh thái Thanh Thành Đạt nổi danh xứ Nghệ (15/08/2024)
  + Khát vọng Thanh Chương (11/08/2024)
  + Hà Tĩnh gặp mặt chúc mừng học sinh đoạt HCB Olympic Toán học quốc tế (02/08/2024)
  + Cầu Nhe - nơi ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sỹ (23/07/2024)
  + Vô xứ Nghệ thăm quê Bác (13/07/2024)
  + Về lại Nậm Nơn (02/07/2024)
  + 48 giờ ở Nghệ An (17/06/2024)
  + Bến Thủy - cây cầu thế kỷ của xứ Nghệ (09/06/2024)
  + Đôi vợ chồng "thổi hồn" vào dân ca ví, giặm (06/06/2024)
  + 9 điểm du lịch hấp dẫn không thể bỏ qua khi đến miền Tây xứ Nghệ (26/05/2024)
  + Trần Đình Sơn - "cánh chim đầu đàn” của điền kinh Hà Tĩnh (25/05/2024)
  + Nghệ An: Cả làng kiếm bộn tiền từ con đặc sản "cưỡi máy bay xuất ngoại” (20/05/2024)
  + Chiêm ngưỡng hàng cây xà cừ cổ thụ trên quê hương Bác (20/05/2024)
  + Đổi thay trên quê hương Bác (20/05/2024)
  + Sáng tháng Năm về thăm quê Bác (16/05/2024)
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 1
Total: 65168110

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July