Trang chủ Liên hệ       Thứ tư, Ngày 25/12/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
  -  Đất và người Xứ Nghệ
  -  Dân ca Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Trang chủ > Truyền thống Nghệ Tĩnh > Đất và người Xứ Nghệ >
  Thịt nhái trong những lán trại của người Thái miền Tây Nghệ An Thịt nhái trong những lán trại của người Thái miền Tây Nghệ An , Người xứ Nghệ Kiev
 

Thứ Bảy, 28/05/2016

 

 

(Baonghean.vn) – Ngủ rẫy, ở chòi, lán là sinh hoạt quen thuộc với đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An như: Thái, Mông, Khơ Mú... Hiện nay, do quá trình giao đất, giao rừng cùng với sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nên việc ở chòi, ở rẫy của đồng bào dân tộc đang ngày một ít dần.


 
Rẫy của đồng bào thường xa bản làng nên bà con thường phải dựng lán trại để làm mùa.
Rẫy của đồng bào thường xa bản làng nên bà con thường phải dựng lán trại để làm mùa. bào Thái ở miền Tây Nghệ An tập trung nhiều ở các huyện: Con Cuông, Tương Dương, Quế Phong, Quỳ Châu. Hầu hết đều có kinh nghiệm trong việc sống trong rừng dài ngày và có khả năng tồn tại cao trong môi trường đặc thù. 
Chiếc lán của đồng bào Thái ở trên núi được xem như là ngôi nhà thứ 2 thu của họ. Tùy từng nương rẫy cũng như khoảng cách về địa giới với ngôi nhà chính ở làng mà các đồ vật trong chiếc lán có mức độ ít nhiều khác nhau, song về cơ bản đều có nhiều chi tiết giống nhau.
Chiếc lán của đồng bào Thái ở trên núi được xem như là ngôi nhà thứ 2 của họ. Tùy từng nương rẫy cũng như khoảng cách về địa lý để sắm sanh các đồ vật cho lán song về cơ bản đều có nhiều chi tiết giống nhau.
Các dụng cụ để phục vụ cho việc nấu nướng hằng ngày được quan tâm chuẩn bị. Họ cũng mang nồi, xoong, chảo... lên trên ngôi nhà thu nhỏ trong rừng.
Các dụng cụ để phục vụ cho việc nấu nướng hằng ngày được quan tâm chuẩn bị. 
Sàn của những chiếc lán đều có khoảng cách nhất định với mặt đất nhằm tránh các loài động vật gây hại như rắn, rết..
Sàn của những chiếc lán đều có khoảng cách nhất định với mặt đất nhằm tránh các loài động vật gây hại như rắn, rết..
Phần lớn những chiếc lán được lợp bằng lá cọ. Những chiếc lá cọ họ không cấn phải đi xa mới lấy được, bởi trong hầu hết những khu rừng ở miền Tây Nghệ An đều có loài cây này, một phần do đồng bào Thái họ trồng nên từ hàng chục năm trước, một phần do chim muông ăn quả rồi phát tán giống cây này.
Phần lớn những chòi lán được lợp bằng lá cọ và vật liệu này khá dễ kiếm trên vùng nương rẫy.
Thức ăn được nhữ người
Thức ăn "mặn" chủ yếu do người canh chòi tự kiếm trong rừng, dưới suối. Đặc biệt những con nhái, chẫu chàng được bắt về chế biến thành món ăn đặc sản.
Thức ăn không dùng hết sau mỗi lần săn bắt được họ giàng lên dùng được cho những lần sau
Những ếch, nhái, chẫu chàng sau mỗi lần săn bắt được giàng lên dự trữ để làm thức ăn dần.
Các loài rau được họ lấy tại chỗ từ rừng. Do có kinh nghiệm từ đời này qua đời khác nên những người đồng bào Thái họ rất giỏi trong lĩnh vực này. Có rất nhiều loài rau trong rừng được họ lấy làm thực phẩm, và đặc biệt là tài chế biến của họ cũng rất tài giỏi.
Các loài rau cũng được người đi rừng tìm hái tại chỗ. Và chỉ có người có kinh nghiệm nương rẫy mới phân biệt được cây nào có thể ăn, cây nào có độc.
Và thứ không thể thiếu là gạo.
Và thứ không thể thiếu là gạo.
Chiếc chạn
Chiếc chạn "đa năng" được thiết kế đơn sơ.
Những chiếc chòi cùng cuộc sống tạm bợ để canh mùa rẫy tốt tươi.
Những chiếc chòi cùng cuộc sống tạm bợ để canh mùa rẫy tốt tươi.

 Hồ Phương

Nguồn baonghean.vn

http://baonghean.vn/mien-tay-nghe-an/201605/thit-nhai-trong-nhung-lan-trai-cua-nguoi-thai-mien-tay-nghe-an-2699241/



  Các Tin khác
  + Bế mạc Lễ hội Du lịch và Ẩm thực Sen Nghệ An năm 2024 (02/12/2024)
  + Vượt lũy tre làng, nữ giám đốc HTX ở Hà Tĩnh đưa nước mắm biển Thiên Cầm xuất ngoại (12/11/2024)
  + Một cây cổ thụ là cây trôi đã sống 800 tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận cây Di sản Việt Nam (26/09/2024)
  + Đến Hà Tĩnh, ngắm bình minh trên biển Hoành Sơn (17/09/2024)
  + Bản sắc SLNA - sự khác biệt tuyệt vời ở V.League 2024/2025 (31/08/2024)
  + Làng Đỏ - nơi”căm thù như biển lửa, đã đứng lên”… (31/08/2024)
  + Đại gia Trần Quang Luận và hệ sinh thái Thanh Thành Đạt nổi danh xứ Nghệ (15/08/2024)
  + Khát vọng Thanh Chương (11/08/2024)
  + Hà Tĩnh gặp mặt chúc mừng học sinh đoạt HCB Olympic Toán học quốc tế (02/08/2024)
  + Cầu Nhe - nơi ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sỹ (23/07/2024)
  + Vô xứ Nghệ thăm quê Bác (13/07/2024)
  + Về lại Nậm Nơn (02/07/2024)
  + 48 giờ ở Nghệ An (17/06/2024)
  + Bến Thủy - cây cầu thế kỷ của xứ Nghệ (09/06/2024)
  + Đôi vợ chồng "thổi hồn" vào dân ca ví, giặm (06/06/2024)
  + 9 điểm du lịch hấp dẫn không thể bỏ qua khi đến miền Tây xứ Nghệ (26/05/2024)
  + Trần Đình Sơn - "cánh chim đầu đàn” của điền kinh Hà Tĩnh (25/05/2024)
  + Nghệ An: Cả làng kiếm bộn tiền từ con đặc sản "cưỡi máy bay xuất ngoại” (20/05/2024)
  + Chiêm ngưỡng hàng cây xà cừ cổ thụ trên quê hương Bác (20/05/2024)
  + Đổi thay trên quê hương Bác (20/05/2024)
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 4
Total: 66079108

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July