Trang chủ Liên hệ       Thứ năm, Ngày 26/12/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
  -  Đất và người Xứ Nghệ
  -  Dân ca Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Trang chủ > Truyền thống Nghệ Tĩnh > Đất và người Xứ Nghệ >
  Linh thiêng đền Cờn Linh thiêng đền Cờn , Người xứ Nghệ Kiev
 


Thứ Năm, 18/02/2016
(Baonghean.vn) - Là ngôi đền nổi tiếng linh thiêng xứ Nghệ "Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã". Những ngày đầu Xuân, nhiều du khách trong và ngoài tỉnh tìm về đi lễ đền Cờn.
 
Vị trí: Làng Phương Cần, xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 75km về phía bắc, cách Hà Nội khoảng 220km về phía nam.  Đặc điểm: Đây là ngôi đền linh thiêng nhất trong 4 ngôi đền thiêng ở tỉnh Nghệ An: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”.
Đền Cờn nằm ở Làng Phương Cần, xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu cách thành phố Vinh khoảng 75km về phía bắc, cách Hà Nội khoảng 220km về phía nam.  Đây là ngôi đền linh thiêng nhất trong 4 ngôi đền thiêng ở tỉnh Nghệ An: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”. Di tích Đền Cờn gồm có hai đền: Đền Cờn Trong và Đền Cờn Ngoài.
Đền Cờn Trong nằm trên gò Diệc, hướng mặt ra dòng Mai Giang thơ mộng, thờ Tứ vị Thánh nương Nam Hải Đại càn quốc gia.
Đền Cờn Trong nằm trên gò Diệc, hướng mặt ra dòng Mai Giang thơ mộng, thờ Tứ vị Thánh nương Nam Hải Đại càn quốc gia. Đền Cờn Trong được xây dựng vào thời Trần, phát triển quy mô lớn ở thời Lê, trùng tu nhiều ở thời Nguyễn, bởi vậy, di tích mang đậm phong cách văn hóa cuối Lê đầu Nguyễn. Trải qua thời gian, ngôi Đền hiện chỉ còn tòa Nghi môn, Chính điện, Trung điện, Hạ điện và tòa ca vũ. 
Qua cổng Đền vào sân, bước lên 10 bậc đá sẽ tới tòa Nghi môn. Đây là một tòa nhà hình chữ công bề thế, gồm có hai tầng, 8 mái, liền tiếp sau nó là Chính điện, Trung điện và Hạ điện.
Qua cổng Đền vào sân, bước lên 10 bậc đá sẽ tới tòa Nghi môn. Đây là một tòa nhà hình chữ công bề thế, gồm có hai tầng, 8 mái, liền tiếp sau nó là Chính điện, Trung điện và Hạ điện.Toà ca vũ với ba gian chính và hai gian phụ cũng to rộng, bề thế, có đề tài trang trí đa dạng.
Quy mô Đền Cờn Trong tuy không lớn, nhưng hội tụ nhiều nét văn hoá đặc sắc, từ vật liệu xây dựng Đền cho đến các đường nét chạm khắc, tạo hình… Tất cả cho thấy trình độ tay nghề điêu luyện của người xưa. Tại đây còn lưu giữ 142 hiện vật quý giá. Ngoài các loại bằng sắc, câu đối, đại tự, đồ tế khí: kiệu, tàn lọng, đồ ngà, đồng..., còn có bia đá 2 mặt cao 1,6m, rộng 1,2m dựng năm 1665, chuông đồng đúc năm Cảnh Hưng (1752) nặng 300 kg, 28 pho tượng đá và nhiều tượng gỗ thời Lê.
Quy mô Đền Cờn Trong tuy không lớn, nhưng hội tụ nhiều nét văn hoá đặc sắc, từ vật liệu xây dựng Đền cho đến các đường nét chạm khắc, tạo hình… Tất cả cho thấy trình độ tay nghề điêu luyện của người xưa. Tại đây còn lưu giữ 142 hiện vật quý giá. Ngoài các loại bằng sắc, câu đối, đại tự, đồ tế khí: kiệu, tàn lọng, đồ ngà, đồng..., còn có bia đá 2 mặt cao 1,6m, rộng 1,2m dựng năm 1665, chuông đồng đúc năm Cảnh Hưng (1752) nặng 300 kg, 28 pho tượng đá và nhiều tượng gỗ thời Lê.
Cây đa 500 tuổi trước cổng đền Cờn Trong được công nhận cây di sản góp phần làm cho ngôi đền linh thiêng.
Cây đa 500 tuổi trước cổng đền Cờn Trong được công nhận cây di sản góp phần tô điểm cho cảnh quan ngôi đền linh thiêng.
Đền Cờn một di tích lịch sử tâm linh nối tiếng linh thiêng Đền Cờn Ngoài nằm cách Đền Cờn Trong khoảng 1km, tọa lạc trên dãy núi Hùng Vương, sát cửa biển Lạch Cờn. Đền gồm 3 tòa bố cục theo kiểu chữ Tam, thờ vua quan nhà Tống (Trung Quốc): Tống Đế Bính, Trương Thế Kiệt và Lục Tú Phu. Các vị thần này trước được phối thờ ở Đền Cờn trong, song do quan niệm nho giáo nam nữ bất đồng cung nên đến thời Lê được xây dựng đền thờ riêng.
Đền Cờn Ngoài nằm cách Đền Cờn Trong khoảng 1km, tọa lạc trên dãy núi Hùng Vương, sát cửa biển Lạch Cờn. 
Làm lễ giải hạn đầu năm tại đền Cờn.
Với sự linh thiêng nức tiếng, không chỉ thu hút nhân dân và du khách trong tỉnh mà nhiều du khách các tỉnh phía Bắc đã tìm về đền Cờn vào dịp đầu Xuân để làm lễ giải hạn.
Với sự linh thiêng nức tiếng, không chỉ thu hút nhân dân và du khách trong tỉnh mà nhiều du khách các tỉnh phía Bắc đã tìm về đền Cờn vào dịp đầu Xuân.
Dâng lễ cầu xin một năm gia đạo bình an, hạnh phúc.
Tìm về đền Cờn vào dịp đầu Xuân, bên cạnh yếu tố tâm linh, vùng biển Quỳnh Phương còn có nhiều hải sản biển tươi ngon để du khách thưởng thức hay mua về làm quà như cá thu, cá cơm khô, nước mắm...
Tìm về đền Cờn vào dịp đầu Xuân, bên cạnh yếu tố tâm linh, vùng biển Quỳnh Phương còn có nhiều hải sản biển tươi ngon để du khách thưởng thức hay mua về làm quà như cá thu, cá cơm khô, nước mắm...
Ngắm nhìn
Du khách tha hồ tìm hiểu nghề làm cá cơm khô của người dân vùng biển.
Hay tham quan các làng chài để tìm hiều nghề vá lưới của ngư dân vùng biển.
Tham quan các làng chài để tìm hiều nghề vá lưới của ngư dân nơi đây. Anh Trần Văn Hưng (Phú Lợi 2, Quỳnh Dỵ, TX Hoàng Mai) cho biết: nếu khách du lịch có nhu cầu tham quan Hòn Mê, thuyền của ngư dân chúng tôi sẵn sàng phục vụ.

Lễ hội đền Cờn - Thành Chung

 Ngày 29/1/1993, Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có quyết định số 68/QĐ-BVHTT công nhận Đền Cờn là di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia. Đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh của nhân dân, Lễ hội đền Cờn được tổ chức từ ngày 19 - 21/1 âm lịch hàng năm là dịp để người dân trong vùng cũng như du khách thập phương đến Đền chiêm bái và tưởng nhớ công ơn của Tứ vị Thánh Nương. Với các hoạt động như: chạy ói, diễn trận thủy chiến giả gắn với truyền thuyết dựng đền, đu tiên, đấu vật, đánh cờ người, đua thuyền rồng, hát tuồng, chèo, chầu văn... chắc chắn sẽ đem lại nhiều điều thú vị cho du khách. 

Thanh Thủy - Thu Hương

Nguồn baonghean.vn

http://baonghean.vn/xa-hoi/du-lich/201602/linh-thieng-den-con-2666468/



  Các Tin khác
  + Bế mạc Lễ hội Du lịch và Ẩm thực Sen Nghệ An năm 2024 (02/12/2024)
  + Vượt lũy tre làng, nữ giám đốc HTX ở Hà Tĩnh đưa nước mắm biển Thiên Cầm xuất ngoại (12/11/2024)
  + Một cây cổ thụ là cây trôi đã sống 800 tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận cây Di sản Việt Nam (26/09/2024)
  + Đến Hà Tĩnh, ngắm bình minh trên biển Hoành Sơn (17/09/2024)
  + Bản sắc SLNA - sự khác biệt tuyệt vời ở V.League 2024/2025 (31/08/2024)
  + Làng Đỏ - nơi”căm thù như biển lửa, đã đứng lên”… (31/08/2024)
  + Đại gia Trần Quang Luận và hệ sinh thái Thanh Thành Đạt nổi danh xứ Nghệ (15/08/2024)
  + Khát vọng Thanh Chương (11/08/2024)
  + Hà Tĩnh gặp mặt chúc mừng học sinh đoạt HCB Olympic Toán học quốc tế (02/08/2024)
  + Cầu Nhe - nơi ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sỹ (23/07/2024)
  + Vô xứ Nghệ thăm quê Bác (13/07/2024)
  + Về lại Nậm Nơn (02/07/2024)
  + 48 giờ ở Nghệ An (17/06/2024)
  + Bến Thủy - cây cầu thế kỷ của xứ Nghệ (09/06/2024)
  + Đôi vợ chồng "thổi hồn" vào dân ca ví, giặm (06/06/2024)
  + 9 điểm du lịch hấp dẫn không thể bỏ qua khi đến miền Tây xứ Nghệ (26/05/2024)
  + Trần Đình Sơn - "cánh chim đầu đàn” của điền kinh Hà Tĩnh (25/05/2024)
  + Nghệ An: Cả làng kiếm bộn tiền từ con đặc sản "cưỡi máy bay xuất ngoại” (20/05/2024)
  + Chiêm ngưỡng hàng cây xà cừ cổ thụ trên quê hương Bác (20/05/2024)
  + Đổi thay trên quê hương Bác (20/05/2024)
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 4
Total: 66110182

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July