Trang chủ Liên hệ       Chủ nhật, Ngày 24/11/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Trang chủ > Góc Cười >
  Tin vịt: Mẹo để tết nghèo vẫn sang trọng Tin vịt: Mẹo để tết nghèo vẫn sang trọng , Người xứ Nghệ Kiev
 

 

 
Tin vịt: Mẹo để tết nghèo vẫn sang trọng
ảnh minh họa

Một số mẹo nho nhỏ để cho dù tiền thưởng tết hẻo bà con vẫn có cái tết tươm tất.

Biện pháp chống hái lộc
Một ngôi chùa Tết năm ngoái đã bị người đi hái lộc vặt sạch lá hoa, từ mẫu đơn, đỗ quyên, đến cả những cây hoa đại (bông sứ) cũng không thoát khỏi cảnh cành lìa khỏi gốc. Rút kinh nghiệm việc đó, năm nay sư trụ trì đã cho thay bằng cây dừa, cây cau. Số cây hoa còn lại gần tầm tay với thì được treo biển gắn những cái tên như: Cây xúi quẩy, cây thất bại, cây mạt vận,... Quả nhiên đến hết ngày mùng 1 Tết cây lá trong chùa vẫn còn nguyên.

*
* *

Ngửi Tết
Năm nay có lẽ do kinh tế khó khăn nên mặc dù những ngày giáp Tết, lượng khách đổ về các siêu thị tại những thành phố lớn có tăng lên đôi chút, tuy nhiên 1/3 trong số đó là đi... ngắm. Số còn lại đa phần chỉ tập trung mua mộc nhĩ, nấm hương, măng, miến, đồ uống, hạt dưa, hạt bí... Thậm chí có vị khách còn dẫn vài đứa trẻ đến hàng bánh chưng, giò lụa... chỉ vào đó rồi nói: “Các con hãy nhìn kỹ và cầm lên ngửi nhiều nhiều một chút. Coi như là Tết này ăn mấy món đó rồi nhé!” Nhiều chị em phụ nữ đã mua mâm ngũ quả bằng nhựa để có thể dùng nhiều lần, có nơi quần áo ông Công, ông Táo cũng được thay bằng tranh vẽ với 2 màu đen trắng chứ không phải là loại hàng mã cầu kỳ đắt tiền như mọi năm. Thậm chí chai rượu Tây cũng được làm bằng gỗ, treo giữa nhà, bên ngoài đề: “Rượu nặng, chỉ nhìn 1 lần, chép miệng 1 cái, đủ say 3 ngày tết”.

*
* *

Cuộc thi gói bánh trưng Tết
Cuộc thi gói bánh trưng, bánh tét dành cho các cô gái khéo tay thành phố được tổ chức vào ngày 3 Tết. Đối tượng tham dự là những cô gái khéo tay, đảm đang nhất từ các quận. Các cô tai đeo ipod, tay đeo găng (để giữ vệ sinh) mặc váy ngắn ngồi xổm... đùm bánh trông khá thuần thục. Cuối ngày là lễ trao giải gói bánh đẹp, giải nhất thuộc về một cô ở quận 3 có chiếc bánh độc đáo gói hình ngôi sao năm cánh. Sáng ngày mùng 4, trước sự chứng kiến của đông đảo thí sinh tham dự cùng những người dân đi chơi Tết, ban giám khảo tiến hành... bóc bánh... thưởng thức để trao giải “chiếc bánh ngon nhất” thì phát hiện ra đại đa số bánh bị sống, sượng, rất nhiều cái quên không cho thịt heo, nhiều cái đỗ xanh bị phòi ra ngoài, riêng cô giải nhất gói đẹp ngày mùng 3 có bánh hình ngôi sao thì nhận được giải đặc biệt: “Lá dong đùm cháo nếp có hình dáng độc đáo nhất”

*
* *

Một loại lá gói bánh chưng, bánh tét mới
Nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc, các nhà sinh học ở trường Nông Nghiệp cho ra đời một loại cây lai ghép giữa Dừa và Chuối. Kết quả thu được là một loại cây “Chuối dừa” cho lá y như lá chuối nhưng to cỡ tàu dừa. Loại lá này được dùng để gói bánh chưng, bánh tét ngày Tết rất tiện lợi, chỉ cần một lá nhỏ có thể gói được hai cái bánh. Tuy nhiên sau khi loại cây “Chuối dừa” có lá khủng này ra đời thì các nhà hàng, khách sạn thi nhau mua về làm cảnh bởi đây vừa là loại “hàng độc” vừa cho bóng mát nên các cơ sở gói bánh chưng, bánh tét không đủ khả năng mua bởi giá thành quá cao. Các nhà khoa học trường Nông Nghiệp cho biết, qua Tết họ sẽ tiến hành nghiên cứu lai ghép với một loại cây khác nữa để có được năng suất cao, giảm giá thành sản phẩm. Hy vọng từ Tết năm sau bà con sẽ được ăn bánh chưng, bánh tét gói bằng loại lá mới!

*
* *

Mâm ngũ quả và các thứ kiêng kỵ
Người dân Nam Bộ thường nói sao làm vậy nên trong mâm ngũ quả ngày Tết thường có những quả sau: Mãng cầu, dưa đỏ, đu đủ, xoài, sung với ý nghĩa nếu đọc những cái tên này liền nhau và phát âm theo tiếng Nam bộ sẽ nghe như: Cầu vừa đủ xài sung. Nghe vừa dân dã lại vừa ý nghĩa. Một số địa phương như Vĩnh Long trong các món ăn truyền thống ngày Tết còn có nồi canh khổ qua (mướp đắng), ăn để cho “qua” những nỗi “khổ” năm cũ. Đặc biệt có địa phương còn kiêng ăn mứt bí đao (vừa bí vừa đau), hạt tiêu (tiêu đời), cam (cam chịu), tỏi (ngủm củ tỏi),...


Tin tức nguồn:
http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=801442#ixzz2rRJnpVMP
doc tin tuc www.xaluan.com

Tin vịt: Mẹo để tết nghèo vẫn sang trọng

A- A A+ ‹Đọc›
Thích tắt quảng cáo hãy nhấn nút
 
Tin vịt: Mẹo để tết nghèo vẫn sang trọng
ảnh minh họa

Một số mẹo nho nhỏ để cho dù tiền thưởng tết hẻo bà con vẫn có cái tết tươm tất.

Biện pháp chống hái lộc
Một ngôi chùa Tết năm ngoái đã bị người đi hái lộc vặt sạch lá hoa, từ mẫu đơn, đỗ quyên, đến cả những cây hoa đại (bông sứ) cũng không thoát khỏi cảnh cành lìa khỏi gốc. Rút kinh nghiệm việc đó, năm nay sư trụ trì đã cho thay bằng cây dừa, cây cau. Số cây hoa còn lại gần tầm tay với thì được treo biển gắn những cái tên như: Cây xúi quẩy, cây thất bại, cây mạt vận,... Quả nhiên đến hết ngày mùng 1 Tết cây lá trong chùa vẫn còn nguyên.

*
* *

Ngửi Tết
Năm nay có lẽ do kinh tế khó khăn nên mặc dù những ngày giáp Tết, lượng khách đổ về các siêu thị tại những thành phố lớn có tăng lên đôi chút, tuy nhiên 1/3 trong số đó là đi... ngắm. Số còn lại đa phần chỉ tập trung mua mộc nhĩ, nấm hương, măng, miến, đồ uống, hạt dưa, hạt bí... Thậm chí có vị khách còn dẫn vài đứa trẻ đến hàng bánh chưng, giò lụa... chỉ vào đó rồi nói: “Các con hãy nhìn kỹ và cầm lên ngửi nhiều nhiều một chút. Coi như là Tết này ăn mấy món đó rồi nhé!” Nhiều chị em phụ nữ đã mua mâm ngũ quả bằng nhựa để có thể dùng nhiều lần, có nơi quần áo ông Công, ông Táo cũng được thay bằng tranh vẽ với 2 màu đen trắng chứ không phải là loại hàng mã cầu kỳ đắt tiền như mọi năm. Thậm chí chai rượu Tây cũng được làm bằng gỗ, treo giữa nhà, bên ngoài đề: “Rượu nặng, chỉ nhìn 1 lần, chép miệng 1 cái, đủ say 3 ngày tết”.

*
* *

Cuộc thi gói bánh trưng Tết
Cuộc thi gói bánh trưng, bánh tét dành cho các cô gái khéo tay thành phố được tổ chức vào ngày 3 Tết. Đối tượng tham dự là những cô gái khéo tay, đảm đang nhất từ các quận. Các cô tai đeo ipod, tay đeo găng (để giữ vệ sinh) mặc váy ngắn ngồi xổm... đùm bánh trông khá thuần thục. Cuối ngày là lễ trao giải gói bánh đẹp, giải nhất thuộc về một cô ở quận 3 có chiếc bánh độc đáo gói hình ngôi sao năm cánh. Sáng ngày mùng 4, trước sự chứng kiến của đông đảo thí sinh tham dự cùng những người dân đi chơi Tết, ban giám khảo tiến hành... bóc bánh... thưởng thức để trao giải “chiếc bánh ngon nhất” thì phát hiện ra đại đa số bánh bị sống, sượng, rất nhiều cái quên không cho thịt heo, nhiều cái đỗ xanh bị phòi ra ngoài, riêng cô giải nhất gói đẹp ngày mùng 3 có bánh hình ngôi sao thì nhận được giải đặc biệt: “Lá dong đùm cháo nếp có hình dáng độc đáo nhất”

*
* *

Một loại lá gói bánh chưng, bánh tét mới
Nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc, các nhà sinh học ở trường Nông Nghiệp cho ra đời một loại cây lai ghép giữa Dừa và Chuối. Kết quả thu được là một loại cây “Chuối dừa” cho lá y như lá chuối nhưng to cỡ tàu dừa. Loại lá này được dùng để gói bánh chưng, bánh tét ngày Tết rất tiện lợi, chỉ cần một lá nhỏ có thể gói được hai cái bánh. Tuy nhiên sau khi loại cây “Chuối dừa” có lá khủng này ra đời thì các nhà hàng, khách sạn thi nhau mua về làm cảnh bởi đây vừa là loại “hàng độc” vừa cho bóng mát nên các cơ sở gói bánh chưng, bánh tét không đủ khả năng mua bởi giá thành quá cao. Các nhà khoa học trường Nông Nghiệp cho biết, qua Tết họ sẽ tiến hành nghiên cứu lai ghép với một loại cây khác nữa để có được năng suất cao, giảm giá thành sản phẩm. Hy vọng từ Tết năm sau bà con sẽ được ăn bánh chưng, bánh tét gói bằng loại lá mới!

*
* *

Mâm ngũ quả và các thứ kiêng kỵ
Người dân Nam Bộ thường nói sao làm vậy nên trong mâm ngũ quả ngày Tết thường có những quả sau: Mãng cầu, dưa đỏ, đu đủ, xoài, sung với ý nghĩa nếu đọc những cái tên này liền nhau và phát âm theo tiếng Nam bộ sẽ nghe như: Cầu vừa đủ xài sung. Nghe vừa dân dã lại vừa ý nghĩa. Một số địa phương như Vĩnh Long trong các món ăn truyền thống ngày Tết còn có nồi canh khổ qua (mướp đắng), ăn để cho “qua” những nỗi “khổ” năm cũ. Đặc biệt có địa phương còn kiêng ăn mứt bí đao (vừa bí vừa đau), hạt tiêu (tiêu đời), cam (cam chịu), tỏi (ngủm củ tỏi),...


Tin tức nguồn:
http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=801442#ixzz2rRJnpVMP
doc tin tuc www.xaluan.com

Tin vịt: Mẹo để tết nghèo vẫn sang trọng

A- A A+ ‹Đọc›
Thích tắt quảng cáo hãy nhấn nút
 
Tin vịt: Mẹo để tết nghèo vẫn sang trọng
ảnh minh họa

Một số mẹo nho nhỏ để cho dù tiền thưởng tết hẻo bà con vẫn có cái tết tươm tất.

Biện pháp chống hái lộc
Một ngôi chùa Tết năm ngoái đã bị người đi hái lộc vặt sạch lá hoa, từ mẫu đơn, đỗ quyên, đến cả những cây hoa đại (bông sứ) cũng không thoát khỏi cảnh cành lìa khỏi gốc. Rút kinh nghiệm việc đó, năm nay sư trụ trì đã cho thay bằng cây dừa, cây cau. Số cây hoa còn lại gần tầm tay với thì được treo biển gắn những cái tên như: Cây xúi quẩy, cây thất bại, cây mạt vận,... Quả nhiên đến hết ngày mùng 1 Tết cây lá trong chùa vẫn còn nguyên.

*
* *

Ngửi Tết
Năm nay có lẽ do kinh tế khó khăn nên mặc dù những ngày giáp Tết, lượng khách đổ về các siêu thị tại những thành phố lớn có tăng lên đôi chút, tuy nhiên 1/3 trong số đó là đi... ngắm. Số còn lại đa phần chỉ tập trung mua mộc nhĩ, nấm hương, măng, miến, đồ uống, hạt dưa, hạt bí... Thậm chí có vị khách còn dẫn vài đứa trẻ đến hàng bánh chưng, giò lụa... chỉ vào đó rồi nói: “Các con hãy nhìn kỹ và cầm lên ngửi nhiều nhiều một chút. Coi như là Tết này ăn mấy món đó rồi nhé!” Nhiều chị em phụ nữ đã mua mâm ngũ quả bằng nhựa để có thể dùng nhiều lần, có nơi quần áo ông Công, ông Táo cũng được thay bằng tranh vẽ với 2 màu đen trắng chứ không phải là loại hàng mã cầu kỳ đắt tiền như mọi năm. Thậm chí chai rượu Tây cũng được làm bằng gỗ, treo giữa nhà, bên ngoài đề: “Rượu nặng, chỉ nhìn 1 lần, chép miệng 1 cái, đủ say 3 ngày tết”.

*
* *

Cuộc thi gói bánh trưng Tết
Cuộc thi gói bánh trưng, bánh tét dành cho các cô gái khéo tay thành phố được tổ chức vào ngày 3 Tết. Đối tượng tham dự là những cô gái khéo tay, đảm đang nhất từ các quận. Các cô tai đeo ipod, tay đeo găng (để giữ vệ sinh) mặc váy ngắn ngồi xổm... đùm bánh trông khá thuần thục. Cuối ngày là lễ trao giải gói bánh đẹp, giải nhất thuộc về một cô ở quận 3 có chiếc bánh độc đáo gói hình ngôi sao năm cánh. Sáng ngày mùng 4, trước sự chứng kiến của đông đảo thí sinh tham dự cùng những người dân đi chơi Tết, ban giám khảo tiến hành... bóc bánh... thưởng thức để trao giải “chiếc bánh ngon nhất” thì phát hiện ra đại đa số bánh bị sống, sượng, rất nhiều cái quên không cho thịt heo, nhiều cái đỗ xanh bị phòi ra ngoài, riêng cô giải nhất gói đẹp ngày mùng 3 có bánh hình ngôi sao thì nhận được giải đặc biệt: “Lá dong đùm cháo nếp có hình dáng độc đáo nhất”

*
* *

Một loại lá gói bánh chưng, bánh tét mới
Nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc, các nhà sinh học ở trường Nông Nghiệp cho ra đời một loại cây lai ghép giữa Dừa và Chuối. Kết quả thu được là một loại cây “Chuối dừa” cho lá y như lá chuối nhưng to cỡ tàu dừa. Loại lá này được dùng để gói bánh chưng, bánh tét ngày Tết rất tiện lợi, chỉ cần một lá nhỏ có thể gói được hai cái bánh. Tuy nhiên sau khi loại cây “Chuối dừa” có lá khủng này ra đời thì các nhà hàng, khách sạn thi nhau mua về làm cảnh bởi đây vừa là loại “hàng độc” vừa cho bóng mát nên các cơ sở gói bánh chưng, bánh tét không đủ khả năng mua bởi giá thành quá cao. Các nhà khoa học trường Nông Nghiệp cho biết, qua Tết họ sẽ tiến hành nghiên cứu lai ghép với một loại cây khác nữa để có được năng suất cao, giảm giá thành sản phẩm. Hy vọng từ Tết năm sau bà con sẽ được ăn bánh chưng, bánh tét gói bằng loại lá mới!

*
* *

Mâm ngũ quả và các thứ kiêng kỵ
Người dân Nam Bộ thường nói sao làm vậy nên trong mâm ngũ quả ngày Tết thường có những quả sau: Mãng cầu, dưa đỏ, đu đủ, xoài, sung với ý nghĩa nếu đọc những cái tên này liền nhau và phát âm theo tiếng Nam bộ sẽ nghe như: Cầu vừa đủ xài sung. Nghe vừa dân dã lại vừa ý nghĩa. Một số địa phương như Vĩnh Long trong các món ăn truyền thống ngày Tết còn có nồi canh khổ qua (mướp đắng), ăn để cho “qua” những nỗi “khổ” năm cũ. Đặc biệt có địa phương còn kiêng ăn mứt bí đao (vừa bí vừa đau), hạt tiêu (tiêu đời), cam (cam chịu), tỏi (ngủm củ tỏi),...


Tin tức nguồn:
http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=801442#ixzz2rRJnpVMP
doc tin tuc www.xaluan.com

Tin vịt: Mẹo để tết nghèo vẫn sang trọng

A- A A+ ‹Đọc›
Thích tắt quảng cáo hãy nhấn nút
 
Tin vịt: Mẹo để tết nghèo vẫn sang trọng
ảnh minh họa

Một số mẹo nho nhỏ để cho dù tiền thưởng tết hẻo bà con vẫn có cái tết tươm tất.

Biện pháp chống hái lộc
Một ngôi chùa Tết năm ngoái đã bị người đi hái lộc vặt sạch lá hoa, từ mẫu đơn, đỗ quyên, đến cả những cây hoa đại (bông sứ) cũng không thoát khỏi cảnh cành lìa khỏi gốc. Rút kinh nghiệm việc đó, năm nay sư trụ trì đã cho thay bằng cây dừa, cây cau. Số cây hoa còn lại gần tầm tay với thì được treo biển gắn những cái tên như: Cây xúi quẩy, cây thất bại, cây mạt vận,... Quả nhiên đến hết ngày mùng 1 Tết cây lá trong chùa vẫn còn nguyên.

*
* *

Ngửi Tết
Năm nay có lẽ do kinh tế khó khăn nên mặc dù những ngày giáp Tết, lượng khách đổ về các siêu thị tại những thành phố lớn có tăng lên đôi chút, tuy nhiên 1/3 trong số đó là đi... ngắm. Số còn lại đa phần chỉ tập trung mua mộc nhĩ, nấm hương, măng, miến, đồ uống, hạt dưa, hạt bí... Thậm chí có vị khách còn dẫn vài đứa trẻ đến hàng bánh chưng, giò lụa... chỉ vào đó rồi nói: “Các con hãy nhìn kỹ và cầm lên ngửi nhiều nhiều một chút. Coi như là Tết này ăn mấy món đó rồi nhé!” Nhiều chị em phụ nữ đã mua mâm ngũ quả bằng nhựa để có thể dùng nhiều lần, có nơi quần áo ông Công, ông Táo cũng được thay bằng tranh vẽ với 2 màu đen trắng chứ không phải là loại hàng mã cầu kỳ đắt tiền như mọi năm. Thậm chí chai rượu Tây cũng được làm bằng gỗ, treo giữa nhà, bên ngoài đề: “Rượu nặng, chỉ nhìn 1 lần, chép miệng 1 cái, đủ say 3 ngày tết”.

*
* *

Cuộc thi gói bánh trưng Tết
Cuộc thi gói bánh trưng, bánh tét dành cho các cô gái khéo tay thành phố được tổ chức vào ngày 3 Tết. Đối tượng tham dự là những cô gái khéo tay, đảm đang nhất từ các quận. Các cô tai đeo ipod, tay đeo găng (để giữ vệ sinh) mặc váy ngắn ngồi xổm... đùm bánh trông khá thuần thục. Cuối ngày là lễ trao giải gói bánh đẹp, giải nhất thuộc về một cô ở quận 3 có chiếc bánh độc đáo gói hình ngôi sao năm cánh. Sáng ngày mùng 4, trước sự chứng kiến của đông đảo thí sinh tham dự cùng những người dân đi chơi Tết, ban giám khảo tiến hành... bóc bánh... thưởng thức để trao giải “chiếc bánh ngon nhất” thì phát hiện ra đại đa số bánh bị sống, sượng, rất nhiều cái quên không cho thịt heo, nhiều cái đỗ xanh bị phòi ra ngoài, riêng cô giải nhất gói đẹp ngày mùng 3 có bánh hình ngôi sao thì nhận được giải đặc biệt: “Lá dong đùm cháo nếp có hình dáng độc đáo nhất”

*
* *

Một loại lá gói bánh chưng, bánh tét mới
Nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc, các nhà sinh học ở trường Nông Nghiệp cho ra đời một loại cây lai ghép giữa Dừa và Chuối. Kết quả thu được là một loại cây “Chuối dừa” cho lá y như lá chuối nhưng to cỡ tàu dừa. Loại lá này được dùng để gói bánh chưng, bánh tét ngày Tết rất tiện lợi, chỉ cần một lá nhỏ có thể gói được hai cái bánh. Tuy nhiên sau khi loại cây “Chuối dừa” có lá khủng này ra đời thì các nhà hàng, khách sạn thi nhau mua về làm cảnh bởi đây vừa là loại “hàng độc” vừa cho bóng mát nên các cơ sở gói bánh chưng, bánh tét không đủ khả năng mua bởi giá thành quá cao. Các nhà khoa học trường Nông Nghiệp cho biết, qua Tết họ sẽ tiến hành nghiên cứu lai ghép với một loại cây khác nữa để có được năng suất cao, giảm giá thành sản phẩm. Hy vọng từ Tết năm sau bà con sẽ được ăn bánh chưng, bánh tét gói bằng loại lá mới!

*
* *

Mâm ngũ quả và các thứ kiêng kỵ
Người dân Nam Bộ thường nói sao làm vậy nên trong mâm ngũ quả ngày Tết thường có những quả sau: Mãng cầu, dưa đỏ, đu đủ, xoài, sung với ý nghĩa nếu đọc những cái tên này liền nhau và phát âm theo tiếng Nam bộ sẽ nghe như: Cầu vừa đủ xài sung. Nghe vừa dân dã lại vừa ý nghĩa. Một số địa phương như Vĩnh Long trong các món ăn truyền thống ngày Tết còn có nồi canh khổ qua (mướp đắng), ăn để cho “qua” những nỗi “khổ” năm cũ. Đặc biệt có địa phương còn kiêng ăn mứt bí đao (vừa bí vừa đau), hạt tiêu (tiêu đời), cam (cam chịu), tỏi (ngủm củ tỏi),...


  Các Tin khác
  +  TẠI CÁI ĐIỆN THOẠI (31/07/2024)
  + Tiếu lâm nghề Y (02/03/2024)
  + Chồng tung chiêu lừa vợ để trốn shopping và cái kết (01/03/2024)
  + Lời vợ dặn (01/03/2024)
  + Tuyệt chiêu đối phó với cả vợ lẫn bà hàng thịt (01/03/2024)
  + Lý do bị bắt (01/03/2024)
  + Truyện cười: ''cơm'' hay ''phở (01/03/2024)
  + Top 15 truyện cười ngắn bá đạo siêu hài (29/02/2024)
  + Làm sao có thể ăn ngon khi chưa chụp ảnh? (29/02/2024)
  + Mừng phát khóc vì phải chu cấp tiền cho vợ cũ (21/10/2023)
  + Ăn đòn vì ứng dụng toán học khi đi chợ (21/10/2023)
  + Chồng bị đánh oan vì cô vợ “chung thủy” (21/10/2023)
  + Hài hước khi con cái bị ra rìa vì bố mẹ quá tình cảm (21/10/2023)
  + Những cuộc nói chuyện cảm lạnh của 2 cha con (21/10/2023)
  + Vợ không cười nhưng cái gã dưới gầm giường lại cười (14/12/2022)
  + Chó nhà thôn trưởng (14/12/2022)
  + Thà ở chung với quỷ còn hơn (14/12/2022)
  + Bộ râu đem lại niềm tin (27/11/2022)
  + Cô gái khóc thét vì kiểu ga lăng của bạn trai ki bo (26/11/2022)
  + Nhờ lười mà lấy được vợ giàu (24/11/2022)
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 4
Total: 65200580

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July