Nét đẹp văn hóa người Tà Ôi Dân tộc Tà Ôi hay còn gọi là dân tộc Pa Cô, Pa Hi có khoảng 30.000 người, sinh sống chủ yếu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Người Tà Ôi có nhiều tập tục hay, nhiều sinh hoạt đẹp.
Cây lồ ô trong đời sống của đồng bào M’nông Lồ ô thuộc họ tre nứa, có nhiều loại khác nhau, mọc rất nhiều ở Tây Nguyên. Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung và người M’nông nói riêng thì cây lồ ô là người bạn vô cùng thân thiết và không thể thiếu trong đời sống vật chất lẫn tinh thần.
Trầu Gia Cát thơm ngát hương quê Từ nhiều trăm năm trước, làng Gia Cát đã nổi tiếng thiên hạ bởi có nghề trồng trầu không. Trầu Gia Cát là giống trầu quế lá nhỏ, dày, màu xanh hanh hanh vàng, ăn giòn và thơm cay, được người tứ xứ rất ưa chuộng, như một đặc sản nổi tiếng, đã vào ca dao cổ:
Âm nhạc dân gian trong nghi lễ của người M’nông Trong các lễ hội của đồng bào M’nông thì các loại hình âm nhạc dân gian được sử dụng một cách phổ biến, rộng rãi và được chia làm hai nhóm: nhóm âm nhạc nghi lễ sẽ tham gia trực tiếp vào tiến trình của nghi lễ và nhóm âm nhạc dùng trong phần hội (chỉ được sử dụng khi nghi lễ kết thúc nhằm tạo không khí vui vẻ cho lễ hội).
Câu hát Bru - Vân Kiều bên mái Trường Sơn Khi núi rừng bừng tỉnh sau mùa đông lạnh giá, khắp các làng bản Bru - Vân Kiều ở Quảng Bình lại tràn ngập âm thanh lúc trầm, lúc bổng, lúc thánh thót của sáo Kalui, sáo Sui, đàn Tíntùng, và điệu Chachấp, Xanớt... vang lên, báo hiệu vào mùa rẫy mới...
Nhà sàn - nét văn hoá truyền thống của quê hương Hà Giang Ở riêng Hà Giang, với 22 dân tộc anh em cùng chung sống, từ ngàn đời nay, trong cuộc mưu sinh, để thích ứng, hòa nhập với tự nhiên, ngoài sự cố kết cộng đồng để xây dựng, bảo vệ đất nước, các dân tộc đã hình thành nên sắc thái văn hóa truyền thống của riêng mình.
Nghệ thuật dù kê của người Khmer Sóc Trăng Dù kê là loại hình sân khấu dân gian của người Khmer miền Tây Nam bộ nói chung và người Khmer Sóc Trăng nói riêng. Với đời sống cộng cư, dù kê cũng chịu sự ảnh hưởng và giao thoa với loại hình nghệ thuật cải lương của người Việt, hát hồ Quảng của người Hoa ở vùng đất này.
Khăn duyên của phụ nữ Mường Cùng với chiếc áo cánh mịn màng, yếm ngực tinh khôi, chiếc tênh (sợi dây thắt lưng) duyên dáng... thì chiếc khăn che đầu (còn gọi là khăn duyên) đã đi vào văn hóa trang phục, trở thành một phần không thể thiếu để tôn lên vẻ đẹp của phụ nữ Mường.
Về Đắk R’la nghe điệu Sli Theo ông Lâm Văn Thồ, ở thôn 8, xã Đắk R’la, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông một người am hiểu văn hóa của dân tộc Nùng thì hát Sli là một hình thức hát thơ trữ tình rất đặc trưng của đồng bào Nùng, thường được sử dụng trong các ngày hội, ngày chợ, ngày cưới, mừng nhà mới... Nội dung của hát Sli khá phong phú và đa dạng, bao hàm dấu ấn văn hóa của người Nùng.
Đôi điều về chuyện bùa yêu Trong cuộc sống không ít người mê đắm thái quá trong tình yêu, cũng không hiếm những ai đó được xem là dại trai hay dại gái. Nhận xét hiện tượng xã hội này nhiều người cho rằng có lẽ họ đã “ăn phải” bùa mê, thuốc lú.
Mẹ xứ sở Po Inư Nưgar trong tâm thức người Chăm Nam Trung Bộ Tín ngưỡng thờ Mẫu là giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Từ khi đất nước đổi mới đến nay, tín ngưỡng dân gian nói chung và thờ Mẫu nói riêng đã được phục hồi ở người Việt và các dân tộc thiểu số khác. Điều đó góp phần làm cho bộ mặt văn hóa nước nhà thêm phong phú và sống động.
Nét đẹp gốm đỏ vùng Dâu Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dòng gốm cổ Luy Lâu (Thuận Thành) đã được khôi phục và mang đến cho người yêu gốm cổ trên mọi miền đất nước những sản phẩm tiêu biểu cho một dòng văn hoá đã trở thành thương hiệu - “Gốm Đỏ vùng Dâu”.
Từ xa xưa, kho văn hóa ẩm thực Hà thành đã nức tiếng bởi những cốm Vòng, chả cá Lã Vọng, bánh cuốn Thanh Trì… Trong kho tàng ấy không thể không nhắc đến làng nuôi rắn Lệ Mật.
Nghề nắn nồi ở Hòn Đất – Kiên Giang Nằm ở trung tâm huyện Hòn Đất có một làng nghề truyền thống, đó là nghề nắn nồi, chuyên tạo ra những sản phẩm bằng đất nung như: cà ràng, nồi, om, ơ, chảo…
Độc đáo tục cưới hai lần của người Thái Bao đời nay, người Thái ở huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) tồn tại một tục cưới độc đáo, đó là tục cưới hai lần. Lần đầu cưới, chú rể phải ở lại nhà cô dâu để kiếm tiền làm đám cưới lần 2 to hơn, sau đó mới được đón cô dâu về nhà.
Chợ tre - nét đẹp văn hóa vùng đất võ Có lẽ đây là chợ phiên duy nhất trên cả nước chuyên mua bán một mặt hàng là tre cây. Không còn ai biết về lịch sử hình thành của chợ phiên này, các bậc cao niên nhất cũng chỉ nói gọn: “Lâu lắm, trải qua nhiều đời rồi, dễ chừng đã mấy trăm năm”.
Xem người Hà Nội tỉ mỉ làm trà ướp hương sen Hồ Tây (HNHN)Tinh mơ, trên những đầm sen ở Hồ Tây, vài người chèo thuyền hái vội những đóa sen rồi nhanh chóng trở về. Người làm nghề gọi đây là "cuộc chạy đua" - công đoạn quan trọng nhất để giữ được mùi hương cho trà sen.
Nói là ngủ thử thì hơi thô thiển, nhưng đó là sự
thực. Tục ngủ thử ấy, được người Dao ở bản Cỏi (Xuân Sơn, Thanh Sơn, Phú
Thọ) gọi là "ngủ thăm". Có theo trai bản đi "ngủ thăm", mới biết rằng
đây là một nét đẹp của đại ngàn hoang thẳm.
Đắm say những điệu múa M’nông Những vũ điệu của lao động, của cuộc sống bình dị mỗi khi diễn ra lễ hội, đồng bào lại nắm chặt tay nhau cùng nhảy múa xung quanh ngọn lửa với ước vọng về một ngày mai tươi sáng hơn.