Phong tục đón Tết của người dân tộc Tày ở Đà Bắc Khi những cánh hoa đào, hoa mai hé nở báo hiệu mùa xuân về cũng là lúc đồng bào các dân tộc ở Hòa Bình đang nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán chung của cộng đồng các dân tộc việt Nam.
Tấp nập lễ rước ‘ông lợn’ ở La Phù Đến hẹn lại lên, cứ đến đêm 13 tháng Giêng, người dân xã La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) lại nô nức tổ chức lễ rước các "ông lợn" ra đình để tế Thành Hoàng làng.
(Dân trí) - Ông bạn Việt kiều lâu lâu mới về nước ăn tết cứ dứt khoát gọi là "bóng bầu dục" chứ nhất định không tin đây là trò cướp phết dân gian ở Phú Thọ…
(Dân trí) - Tích hội Đền Sái rước vua kiệu chúa về làng tưởng nhớ Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt yêu trừ tà ma gà trắng, vui tưng bừng trong ngày 11 tháng Giêng tại thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, Đông Anh - Hà Nội.
Những phiên chợ độc nhất vô nhị ở VN Chợ ở Việt Nam là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ hoặc hiện vật. Ngay từ xa xưa, chợ đã gắn bó với đời sống nhân dân và là nơi thể hiện văn hóa, sinh hoạt của người dân.
Đầu Xuân đến xem hội vật làng Sình (VOV) - Từ sáng 19/2, trên khắp nẻo đường làng Sình (Thừa Thiên – Huế), đông đảo người dân và du khách thập phương tham gia trẩy hội.
Trò cổ Xuân Phả - Một di sản văn hóa quý xứ Thanh Trò Xuân Phả là một trong ba di sản văn hóa, văn nghệ quý của xứ Thanh cùng với tổ khúc hò sông Mã và tổ khúc dân ca Đông Anh. Nếu hò sông Mã hay dân ca Đông Anh thể hiện lối sinh hoạt thường ngày của nhân dân thì trò Xuân Phả thể hiện lối sinh hoạt cung đình, mang đậm tính ngoại giao.
Lì xì đầu năm mới: Tục lệ mang đậm nét văn hóa Tết Nguyên đán vốn được coi là nét văn hóa đặc sắc của người Việt Nam nói riêng và nhiều dân tộc châu Á nói chung. Xuân về, khi người lớn tất bật lo cho cái Tết thì sung sướng nhất vẫn là lũ trẻ. Dù là quê nghèo hay nơi phố thị, Tết vẫn là điều gì đó để chúng háo hức mong chờ.
Nghi lễ Then là di sản văn hóa quốc gia Ngày 17/2, tỉnh Tuyên Quang tổ chức lễ hội Lồng Tông – ngày hội xuống đồng và đón nhận bằng chứng nhận nghi lễ Then của dân tộc Tày là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nón ngựa Phú Gia - một nét văn hóa đất võ Bình Định Ở làng Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, bên những rặng tre yên ả và những cây rơm còn thơm mùi rạ, hơn 300 năm qua, người dân nơi đây đã gắn liền với nghề làm nón ngựa, một sản phẩm độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của miền đất võ Bình Định.
Nét đẹp trên trang phục của một số dân tộc Tây Bắc Mỗi dân tộc đều có cách làm đẹp riêng, phù hợp với phong tục tập quán, quan niệm thẩm mỹ, địa bàn cư trú…, nhưng tất cả đều phục vụ mục đích: làm tăng sự khỏe mạnh, duyên dáng, nổi bật chủ thể con người giữa thiên nhiên hùng vĩ. Một điểm chung lớn nhất của các dân tộc Tây Bắc khi làm đẹp, là rất chú ý tới mái tóc, đội khăn, quần áo và đồ trang sức. Tiêu biểu là cách làm đẹp của các cô gái.
Hầu đồng, văn hóa dân gian cổ người Việt Những nghiên cứu, hội thảo trong nước, quốc tế về Đạo Mẫu và nghi thức Hầu đồng trong xu thế đề cử di sản văn hóa phi vật thể thế giới, đang làm sống lại một nền văn hóa dân gian đặc sắc của người Việt.
Về hội Bắc Cung xem phụ nữ căng mình... kéo co Cứ mỗi dịp xuân về, nhân dân xã Tam Hồng (huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc) lại tưng bừng tổ chức lễ hội Hội đền Bắc Cung với rất nhiều trò chơi dân gian. Trong đó, thu hút nhiều sự quan tâm nhất là trò kéo co.
Đầu năm “Cướp phết” Bàn Giản Thanh niên trai tráng lao vào, kẻ hô, người hét, chen lấn, xô đẩy trong tiếng reo hò, cổ vũ của dân làng để cướp được phết.
Lễ hội Gội đầu của người Thái trắng Tây Bắc Cứ đến chiều 30 Tết cổ truyền hàng năm, đồng bào vùng Thái trắng thuộc thượng nguồn sông Đà ở Quỳnh Nhai, Phù Yên, Ngọc Chiến (Sơn La), Mường Lay (Điện Biên), Phong Thổ, Mường Mô, Mường Tè (Lai Châu), Nghĩa Lộ (Yên Bái) lại tổ chức lễ hội Gội đầu.
Xem hội ném cà chua cầu may ở chợ Chuộng Từ xa xưa, vào mỗi độ đầu năm mới, khi nhắc đến vùng đất giáp ranh giữa 2 huyện Đông Sơn và Triệu Sơn (Thanh Hóa), người ta có câu cửa miệng: "Chết bỏ con bỏ cháu, sống không ai bỏ mùng 6 chợ Chuộng".
Hôm nay, khai hội Gióng ở đền Sóc (Sóc Sơn) Hôm nay, 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), các làng xã xung quanh khu vực đền Sóc (huyện Sóc Sơn) tưng bừng tổ chức hội Gióng, gợi tích xưa Phù Đổng Thiên Vương - Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân, mang lại hòa bình cho đất nước. Những gì diễn ra cho thấy vai trò của cộng đồng trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị hội Gióng sau hơn 2 năm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ngày càng rõ nét.