Trang chủ Liên hệ       Thứ sáu, Ngày 04/07/2025
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
  -  Con Người Việt Nam
  -  Đất Nước Việt Nam
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Việt Nam Đất Nước Con Người
"Tứ quý" phong thủy trong bài trí bàn ăn ngày Tết

Chi tiết »

Tết nguyên đán xưa và nay Tết nguyên đán xưa và nay
Tết nguyên đán hay còn gọi là Tết cả, là một ngày lễ vô cùng quan trọng đối với người dân Việt Nam.

Chi tiết »

Tục giỗ người sống ngày cận Tết ở Quảng Bình

Chi tiết »

Tại sao người ta chưng cúng dưa hấu trên bàn thờ?

Chi tiết »

Phiên chợ cầu may chỉ có một ngày ở Thanh Hóa
Chợ Thiều được tổ chức một lần vào dịp 26 tháng Chạp hằng năm, nhằm mục đích cầu may cho năm mới.

Chi tiết »

Nét đẹp ngày tết của người Nùng Dín Lào Cai
Người Nùng Dín Lào Cai phân bố chủ yếu tại ba huyện Mường Khương, Bắc Hà và Si Ma Cai. Mặc dù không thuộc chế độ mẫu hệ, song trong số cộng đồng 54 dân tộc, người Nùng vốn nổi tiếng với tập tục "trọng vợ", đề cao phụ nữ.

Chi tiết »

Phiên chợ nguyên sơ ở vùng cao

Chợ Bắc Hà họp vào chủ nhật hàng tuần từ sáng đến 2 giờ chiều. Đây là phiên chợ lý tưởng để khám phá vẻ nguyên sơ, mang đậm bản sắc các dân tộc Tây Bắc.

Chi tiết »

Quấn quýt hương trầm
(Baohatinh.vn) - Không biết hương trầm xuất hiện trong đời sống người Việt từ khi nào, nhưng thắp hương trầm trong dịp Tết Nguyên đán là tập quán đã ăn sâu vào tiềm thức nhiều thế hệ, thành một nét văn hóa cổ truyền đặc biệt.

Chi tiết »

Mâm ngũ quả bày gì?

GiadinhNet - Mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên là nét văn hóa truyền thống, thể hiện tín ngưỡng – thẩm mỹ của người Việt.

Chi tiết »

Cần kiêng kỵ gì trong những ngày Tết?
Trong những ngày Tết, theo phong tục sẽ có những điều kiêng kỵ. Việc kiêng kỵ này cũng là để năm mới gặp nhiều may mắn cho các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên, mỗi vùng miền lại không gióng nhau về những điều kiêng kỵ này. Bạn muốn đón Tết tại những vùng miền khác nhau, nhất là với những cô gái trẻ chuẩn bị theo chồng về làm dâu, hãy chú ý những điều sau đây để được lòng bạn bè, gia đình nhé.

Chi tiết »

Ý nghĩa tục phóng sinh cá chép ngày Tết ông Công ông Táo Ý nghĩa tục phóng sinh cá chép ngày Tết ông Công ông Táo
Theo tín ngưỡng cổ truyền, cứ đến ngày Tết ông Công ông Táo là người Việt lại làm lễ cúng và thả phóng sinh cá chép để đưa ông Táo về trời.

Chi tiết »

Nét đẹp trong Lễ cúng tạ ơn cha mẹ của người J’rai và Ba Na ở Kon Tum
Khi người con đã trưởng thành, có đủ điều kiện kinh tế thì sẽ tổ chức một lễ gọi là Lễ tạ ơn để cảm ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Đây thật sự là một nét đẹp trong đời sống văn hóa ứng xử của cộng đồng người J’rai và Ba Na ở Kon Tum.

Chi tiết »

Tết thiêng La Hủ nơi non cao Mường Tè Tết thiêng La Hủ nơi non cao Mường Tè

con Tây Bắc vẫn hay đùa rằng, trên núi cao gần với trời hơn nên mùa xuân thường đến sớm. Lúc mà người miền xuôi bảo nhau “thế là lại sắp tết rồi!” thì giữa non ngàn Mường Tè, người La Hủ đã đồ xôi, mổ gà... ăn tết.

Chi tiết »

Đêm tất niên trên đỉnh Mã Pì Lèng
“Em muốn uống trà mật ong Quản Bạ, ăn bát phở gà Tráng Kìm, cà phê trên thảm cỏ xanh Yên Minh, ngắm hoa hồng Phó Bảng, ăn xôi gà trên dốc Sủng Là, tất bật với Đồng Văn…”, đọc Facebook của bạn ngày cuối năm, đêm tất niên trên đỉnh Mã Pì Lèng lại xốn xang trở về...

Chi tiết »

Cuối năm đi chùa lễ tạ

Những ngày tháng Chạp, đền Bảo Hà (Lào Cai), phủ Tây Hồ (Hà Nội) và đền Bắc Lệ (Lạng Sơn), nơi đâu cũng rộn ràng du khách thập phương, lễ chùa.

Chi tiết »

Cúng 23 tháng Chạp và giao thừa thế nào cho đúng?

GiadinhNet - Lễ cúng ông Táo (23 tháng Chạp) và giao thừa là hai trong số các nghi thức cuối năm được các gia đình rất coi trọng. Nếu nghi lễ cúng ông Táo – ba vị thầncai quản việc bếp núc để tổng kết mọi việc lớn nhỏ trong năm của mỗi nhà, thì nghi lễ cúng giao thừa đặc biệt quan trọng bởi đây là thời khắc để quan Hành khiển năm cũ bàn giao công việc cho quan Hành khiển năm mới, với mong muốn khởi sự năm mới nhiều điều tốt đẹp.

Chi tiết »

Ý nghĩa của cây nêu trong ngày Tết Nguyên đán
Từ bao đời nay, đối với người Việt Nam, hình ảnh cây nêu được coi là biểu tượng thiêng liêng nhất của ngày Tết Nguyên đán. Nó gắn liền với một sự tích huyền thoại mang đậm tính nhân văn sâu sắc.

Chi tiết »

Trò đánh quay ngày Tết của người Mông
Cũng như bắn cung, bắn nỏ, cưỡi ngựa, đánh tu lu, rồng ấp trứng… đánh quay là trò chơi để đàn ông người Mông ở Mộc Châu khoe tài khéo cùng sức mạnh.

Chi tiết »

Từ điển văn hoá: Ý nghĩa của mâm ngũ quả trong ngày Tết cổ truyền Từ điển văn hoá: Ý nghĩa của mâm ngũ quả trong ngày Tết cổ truyền
Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ.

Chi tiết »

Chợ Nồi Rang - nét văn hóa xứ Quảng
Chợ Nồi Rang (thôn 3, xã Duy Nghĩa, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) được hình thành cách đây khoảng 300 năm. Ngôi chợ này mang khá nhiều nét văn hóa của đất và người Quảng Nam.

Chi tiết »

Page (42/66)  First ... 38  39  40  41  42  43  44  45  46 ... Last 
Việt Nam Đất Nước Con Người , ,Người xứ Nghệ Kiev, trang 42
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 2
Total: 72529249

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July