Kế Môn
(Điền Môn, Phong Điền, TT- Huế) là quê hương của hàng ngàn người giàu có
trên cả nước và thế giới. Bởi là quê quán của nhiều người giàu nên Kế
Môn sở hữu lắm chuyện đặc biệt.
Chuyện lâu với ông Phan Quang về Đại tướng chợt nhớ ngay đến
câu của Tố Hữu "Ở đâu nghèo đói gọi xung phong/ Lon nước mo cơm lội khắp
đồng và sáng trong như ngọc một con người"
(Baohatinh.vn) - Cuộc đời, sự
nghiệp, tài năng cùng những cống hiến lớn lao và phẩm chất cao đẹp của
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh mãi mãi in đậm trong tâm thức của đồng bào và
chiến sĩ cả nước.
Sau phát súng định mệnh
ấy, tuy không giết chết Ngô Đình Diệm nhưng ông Trí đã bị bắt và nhanh
chóng được đưa về Sài Gòn bằng một chuyến xe đặc biệt, bị biệt giam chờ
ngày hành quyết.
Lương Thế Vinh "Thần đồng học mà chơi"
Lương Thế Vinh tên chữ là Cảnh Nghị, hiệu là Thụy Hiên, người làng Cao
Hương, huyện Thiên Bản, trấn Sơn Nam Hạ (nay là huyện Vụ bản, Hà Nam
Ninh). Đỗ Trạng nguyên khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Thuận thứ 4 (1463),
đời Lê Thánh Tông. Làm quan các chức: Trực học sĩ viện Hàn lâm, Thị thư,
Chưởng viện sự. Ông chẳng những giỏi văn còn giỏi toán nên người đương
thời gọi ông là Trạng Lường.
Noel, 25/12/2013, Lãnh đạo CLB Bất động sản Hà nội (Chủ tịch
Nguyễn Hữu Cường và Phó chủ tịch thường trực Lê Thị Lan Anh cùng phóng
viên báo chí, truyền hình) đã đến thăm, làm việc, trao đổi hợp tác và
nhận quà Noel của Trung tướng Công An- Nhà văn Hữu Ước/ Phó Tổng cục
trưởng Tổng cục XDLLCAND, Tổng biên tập Truyền hình Công an Nhân dân tại
Tòa soạn 100 Yết Kiêu, Hà Nội.
Trong chuyến công tác về miền Tây, chúng tôi bị lay động bởi một lời truyền của bà con rằng: “Ở đây có ông tiên trăm tuổi sống ẩn dật trên am thất bắc qua một ngọn núi, ông sống bằng hơi sương và hành nghề bốc thuốc cứu độ chúng sanh”.
Nam Phương Hoàng Hậu: 100 năm sinh nhật và 50 năm kỵ nhật tại Paris
Dân Nam kỳ, lớp lớn tuổi, nhiều người hãy
còn nhớ Nam Phương Hoàng Hậu, vì bà là người tỉnh Gò Công, con gái của
Ông Bà Nguyễn Hữu Hào là nhà giàu nổi tiếng xứ Gò công. Ông ngoại của
bà, Lê Phát Đạt hay còn gọi là Huyện Sĩ, người xây Nhà Thờ Huyện Sĩ ở
Sài Gòn, gần nhà thương Từ Dũ, là một trong 4 nhà giàu lớn của xứ Nam
kỳ: Nhứt Sĩ, Nhì Phương,Tam Xường, Tứ Trạch (hay Định).
Người mà tôi kể trong phần tiếp theo này đó là Tố
Nga. Tố Nga đi B cùng đợt với mấy anh chị bạn đại học của tôi. Tố Nga
hăng hái nhiệt tình trong mọi việc, suốt trong chuyến đi ròng rã bốn năm
tháng trời, như muốn chứng minh cho người đời biết, cái cô gái hơi một
tí đã khóc hồi cấp 2-3 ở trường 24, chẳng qua là người hay xúc động
thôi, không phải là biểu hiện của yếu đuối, mềm lòng, tiểu tư sản nên
không được vào Đoàn đâu.
Căn nhà sàn nhỏ ở bản Panh, xã
Chiềng Xôm, Sơn La không có đồ đạc gì đáng giá, chỉ treo đầy huy chương,
kỷ vật, những bức hình... Chiến tranh qua đi, ông về bản làng và sống
cuộc đời giản dị như thế.
Lời tâu của Nguyễn Hữu Dật
Tháng ba năm Ất Mùi (1655), cuộc ác chiến lần thứ năm giữa Đàng Trong
với Đàng Ngoài bùng nổ. Đây là lần đầu tiên cũng là lần duy nhất, Đàng
Trong chủ động đem quân tấn công Đàng Ngoài.
(Dân trí) - 10 năm trước, người dân các xã Đại Lãnh, Đại Đồng,
Đại Hồng… (huyện Đại Lộc, Quảng Nam) vô cùng vất vả khi phải canh tác
trên những khoảng đất rộng bồi đắp bên dòng sông Vu Gia mà không hề có
một phương tiện, máy móc gì.