Trang chủ Liên hệ       Thứ sáu, Ngày 29/03/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Trang chủ > Nhịp cầu Nhân ái >
  Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc , Người xứ Nghệ Kiev
 

Dân trí Hình ảnh những đứa trẻ ở bản Hòa Xuân, xã biên giới Keng Đu, Kỳ Sơn, Nghệ An (giáp biên giới Việt - Lào), chỉ cần nhìn vào cũng cảm thấy rơi nước mắt, khi trên thân thể các em với những bộ quần áo nhem nhuốc.
>>Xót xa cảnh cô trò điểm trường Mầm non sát biên giới Việt - Lào
>>Có "Cầu Dân trí", dân bản Na Kho không còn "run sợ" khi vượt suối

 
 
Gian nan gieo chữ ở Hòa Xuân.

Điểm trường Mầm non Hòa Xuân là điểm lẻ thuộc trường Mầm non xã Keng Đu. Các em ở đây là lớp ghép 3 đến 5 tuổi. Ở đây các cháu 100% là người dân tộc Khơ Mú.   

Hiện điểm trường này là lớp học tạm, đã xuống cấp, hư hỏng và làm ảnh hưởng đến công tác dạy, học của thầy và trò nơi đây. Tại đây, có một cô giáo "cắm bản", vừa dạy học, vừa nấu ăn cho 23 cháu. Tuy nhiên, trong số 23 cháu này, chỉ có 10 em có chế độ và buộc cô giáo phải san sẻ cho các em khác trong bữa ăn.

Những hình ảnh nhói lòng của con trẻ ở bản Hòa Xuân:

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 1
 

Nhấn để phóng to ảnh

Cung đường vào bản Hòa Xuân khúc khủyu, lên và xuống dốc rất nhiều đoạn. Để vào được bảo này phải đi xe máy quãng đường 15km nhưng mất gần 2h đồng hồ. 

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 2
 

Nhấn để phóng to ảnh

Để vào được bản Hòa Xuân phải qua một con suối lớn. Nếu gặp trời mưa, thì không thể qua lại và bản Hòa Xuân sẽ bị chia cắt.

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 3
 

Nhấn để phóng to ảnh

Điểm trường Mầm non bản Hòa Xuân nằm dưới chân núi Huồi Xác. Nơi đây được biết là ngọn núi cao bậc nhất của xã Keng Đu. Bản Hòa Xuân có 48 hộ dân với hơn 200 nhân khẩu. 100% bà con ở bản Hòa Xuân là dân tộc Khơ Mú. Bà con ở bản Huồi Xuân rất vất vả, đời sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, thi thoảng xuống dưới dòng sông Nậm Nơn.

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 4
 

Nhấn để phóng to ảnh

Tại điểm trường này giao động từ 23-25 em học sinh và phải học lớp ghép 3-5 tuổi. Cô giáo Xeo Thị Tâm cắm bản tại đây cho biết: Gian nan nhất là câu chuyện các em thiếu ăn, đói và phải đến từng gia đình vận động các cháu tới lớp. 

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 5
 

Nhấn để phóng to ảnh

Tại điểm trường này được dựng một phòng học cấp 4 với mái ngói tôn, xung quanh được lắp ghép bằng những tấm ván non xẻ từ cây rừng. Hiện điểm trường này đã xuống cấp và rất bất an cho các em học trong lớp.

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 6
 

Nhấn để phóng to ảnh

Đồ chơi của các em ở đây sử dụng những thứ đã cũ kỹ, vứt đi nhưng cũng phải để lại cho các cháu có đồ để chơi.

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 7
 

Nhấn để phóng to ảnh

Trong lớp học, nền đất được san gạt sơ sài nên mỗi khi các em tới trường dường như nhem nhuốc... 

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 8
 

Nhấn để phóng to ảnh

Tủ đựng đồ của các cháu đã hư hỏng theo thời gian.

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 9
 

Nhấn để phóng to ảnh

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 10
 

Nhấn để phóng to ảnh

Cô giáo Xeo Thị Tâm vẫn miệt mài gieo những con chữ cho các em ở bản Hòa Xuân. 

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 11
 

Nhấn để phóng to ảnh

Cô Tâm cho biết thêm: "Công việc gieo chữ cho các em ở đây còn lắm gian nan vất vả. Khó khăn khi các em tiếng Kinh không biết, lạc hậu, đói và thường hay theo bố mẹ lên rẫy...".

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 12
 

Nhấn để phóng to ảnh

Các em đến lớp ăn mặc sơ sài, nhơ nhuốc và thậm chí còn không có đôi dép để xỏ chân.

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 13
 

Nhấn để phóng to ảnh

Những đứa trẻ ở Hòa Xuân vẫn mang bao nỗi khó khăn, xót xa... khi gia đình các cháu vẫn thiếu thốn. 

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 14
 

Nhấn để phóng to ảnh

Cô Xeo Thị Tâm - mới ra trường xin vào điểm trường này để hy vọng gieo những con chữ cho các em sau này được nên người. Vì vậy, cô không quản ngại gian nan, vất vả... Dù chỗ ăn, chỗ ở chỉ là một góc nhà bếp của điểm trường này khi nó đã xuống cấp.

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 15
 

Nhấn để phóng to ảnh

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 16
 

Nhấn để phóng to ảnh

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 17
 

Nhấn để phóng to ảnh

Ông Lương Văn Ngam - Chủ tịch UBND xã Keng Đu mong muốn: "Chúng tôi mong muốn là làm sao cho bà con, các cháu Mầm non ở bản Hòa Xuân được giảm bớt khó khăn vất vả. Mong có trường lớp ổn định để con cháu ở đây được học hành đến nơi đến chốn, để cô giáo dạy học được chu đáo hơn. Điểm trường này cũng chỉ là căn nhà tạm bợ, đã xuống cấp. Chúng tôi sợ nhất là xuất hiện những cơn mưa bất chợt kèm theo gió lốc sẽ cuốn mất điểm trường này".

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 18
 

Nhấn để phóng to ảnh

Trưởng bản Hòa Xuân Lương Văn Doọc cho biết: “Bà con ta ở đây khó khăn lắm. Học ít, trình độ dân trí thấp, sản xuất nương rẫy chịu nhiều ảnh hưởng của nắng nóng khá nhiều trong năm, rẫy dốc, cao. Đặc biệt, vùng này chịu ảnh hưởng nóng của thời tiết, thường xảy ra dịch bệnh cho gia súc, trẻ em cũng hay mắc bệnh. Mong muốn của bà con bản ta là điểm Trường Mầm non này được khang trang hơn, sạch sẽ hơn. Ở đây, các cô phải đến từng gia đình để vận động các em đi học, vì các cháu cũng đói lắm”.

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 19
 

Nhấn để phóng to ảnh

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 20
 

Nhấn để phóng to ảnh

Bản Hòa Xuân học sinh cấp 1 và mầm non có khoảng 55 em; trong đó bậc mầm non giao động từ 23-25 em, các em học sinh ở đây đi học là các cô phải vận động chứ không các bạn cứ thích là nghỉ học nên nhiều khi lớp trống huơ trống hoác.

Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốc - 21
 

Nhấn để phóng to ảnh

Bản Hòa Xuân hiện vẫn còn đói nghèo và lạc hậu bậc nhất cái xã Keng Đu - một xã biên giới Việt - Lào. 

Nguyễn Duy

https://dantri.com.vn/tam-long-nhan-ai/nhoi-long-nhung-dua-tre-vung-bien-gioi-viet-lao-toi-lop-trong-bo-dang-nhem-nhuoc-20191101111226793.htm


  Các Tin khác
  + Mã số 5135: Rơi nước mắt cảnh người vợ bất lực nhìn 2 người thân mắc bệnh hiểm nghèo (02/03/2024)
  + Mã số 5133: Nỗi thống khổ của người cựu binh già trong căn nhà sàn sắp sập (02/03/2024)
  + Mã số 4765: Chồng mất vì ung thư, vợ không còn nhà phải đưa 2 con đi ở trọ (07/02/2023)
  + Mã số 4762: Người đàn ông cầu mong đứa cháu bị bệnh thiếu máu được đến trường (07/02/2023)
  + Mã số 4712: Tiếng kêu cứu của 6 người bệnh tật, ngơ ngẩn trong ngôi nhà chờ sập (14/12/2022)
  + Mã số 4711: Thương 3 chị em mồ côi mẹ sống cùng cha nghèo khó, bệnh tật (14/12/2022)
  + Mã số 4695: Vợ chồng tàn tật mong phép màu với con trai 2 tuổi mắc nhiều bệnh hiểm (27/11/2022)
  + Mã số 4694: Bác sĩ kêu gọi giúp đỡ người đàn ông bị tai nạn giao thông liệt nửa người (26/11/2022)
  + Mã số 4690: Cậu học trò đội tuyển quốc gia môn Lịch sử mơ ước được đi phẫu thuật (26/11/2022)
  + Mã số 4689: "Mẹ ơi, cứu con với, con đau quá rồi..." (26/11/2022)
  + Mã số 4662: Số phận nghiệt ngã của thầy giáo trẻ vừa dạy học vừa chạy thận (25/10/2022)
  + Mã số 4660: Cha mẹ bỏ rơi, bé 8 tuổi sống lay lắt với ngoại nghèo, nguy cơ thất học (25/10/2022)
  + Mã số 4659: Cuộc sống khốn cùng của những phận người sau biến cố (25/10/2022)
  + Cô giáo bị vỡ mạch máu não được giúp hơn 76 triệu đồng (25/10/2022)
  + Mã số 4656: Bác sĩ khẩn cầu giúp người phụ nữ bệnh chồng bệnh, tính mạng bị đe dọa (19/10/2022)
  + Hà Tĩnh: Cụ ông phải bán hết tài sản để chữa khối U lạ (10/10/2022)
  + Lá thư đẫm nước mắt của người mẹ bị kẻ gian lừa mất sạch số tiền đi vay để chữa bệnh cho con (10/10/2022)
  + Mã số 4645: Nỗi khát khao được học đại học của nữ sinh mồ côi mẹ, bố bỏ đi xa (10/10/2022)
  + Mã số 4646: Bác sĩ Đại học Y kêu gọi cứu giúp thiếu nữ 18 tuổi mắc căn bệnh hiếm gặp (10/10/2022)
  + Nhà sập rồi, mấy anh em cháu biết ở đâu? (06/10/2022)
Playlist

GIỚI THIỆU
 

Kính thưa quý độc giả 

Website nguoixunghekiev.vn

hoạt động chính thức từ tháng

10/2012. và  phi lợi nhuận.

Trang tin đăng tải tin tức 

của cộng đồng người Việt tại Kiev

và toàn Ucraina, đồng thời lấy tin 

từ các trang báo mạng khác trên

nguyên tắc trích dẫn nguyên bản 

đường nguồn chính. Là những

người làm báo không chuyên nên

chắc chắn sẽ gặp sai sót không

mong muốn, chúng tôi sẽ tiếp thu 

chân thành những góp ý xây dựng 

của quý độc giả để cho trang tin 

ngày càng hoàn thiện hơn, xin gửi

về mục liên hệ trên mặt báo hoặc

Email: hosytruc@gmail.com

ĐT: 093-712-24-57

093-973-97-39

Xin trân trọng cảm ơn.

Biên tập: Hồ Sỹ Trúc

 

 

 
 
 

 

 


QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 2
Total: 59797325

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July